Từ ghép chính phụ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
Nhà ngói Núi đồi
Ăn cơm Ham mê
Trắng hồng Xinh xắn
Vui cười Học hành
Mưa rào Cây cối
Nhà ăn

23 tháng 8 2017
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập

Nhà máy

Núi non
Ăn sáng Ham muốn
Trắng phau Xinh tươi
Vui vẻ Học hỏi
Mưa phùn Cây hoa
nhà rơm

24 tháng 8 2017
từ ghép chính phụ từ ghép đẳng lập
làm việc núi non
ăn kẹo ham mê
trắng hồng xinh đẹp
vui cười học hành
mưa phùn cây cối
nhà lá
24 tháng 8 2017
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
làm việc núi rừng
ăn trưa ham muốn
trắng xóa xinh tươi
vui mắt học hành
mưa bụi cây cỏ
nhà máy

5 tháng 10 2017

bn ghi hẳn đề ra đi chứ mk ko dùng quyển này nên chịu thoy

5 tháng 9 2016

a) Thâm thấp; chênh chếch

b)

- Làm xong công việc nỏ thở phào “nhẹ nhõm” như trút được gánh nặng.

- Giặc đến, dân làng “tan tác” mỗi người một nơi.

5 tháng 9 2016

a,/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
 thâm thấp, chênh chếch

 

1 tháng 12 2017

đây là j đây bn

2 tháng 7 2018

bn hỏi rõ xíu được không?

1 tháng 4 2018

Đây là ngữ văn mà bạn

28 tháng 9 2016

Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép chính phụ. Trật tự các yếu tố trong các từ này giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại, bởi yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

- Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm cũng thuộc loại từ ghép chính phụ. Nhưng trong các từ ghép này trật tự các yếu tố có sự khác biệt so với trật tự tiếng Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau

 
6 tháng 10 2016
Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ 
thiên thư , thạch mã , tái phạm ái quốc , thủ môn , chiến thắng 

từ ghép chính phụ : trật tự các từ trên giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại, yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau

từ ghép đẳng lập : trật tự các từ trên khác biệt với trật tự tiếng Việt , yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau

20 tháng 4 2017
Mở bài Thân bài Kết bài
Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
Nêu cảm nghĩ về đối tượng
Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng​

2 tháng 12 2017
Mở bài Giới thiệu tác phẩm văn học (Bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Thân bài Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
Kết bài Ấn tượng chung về tác phẩm.

17 tháng 3 2019
Cảnh người dân hộ đê Cảnh quan lại chơi bài
.................Địa điểm: ngoài trời mưa tầm tã, nước dâng cao... ...........Địa điểm: trong đình vững chãi............
................Không khí: nhốn nháo, căng thẳng…... ......Không khí: nghiêm trang,tĩnh mịch....................
.........Hình ảnh người dân: đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức............. ...................Quan phụ mẫu: ung dung, chễm chện ngồi…......
.........Dụng cụ: thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, ……............... ......Đồ dùng: bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…...............
....Việc làm: kẻ đội đất,kẻ vác tre nào đắp nào cừ ................... ..........Việc làm: đánh tổ tôm..............
.......Kết quả: đê vỡ: nước tràn lênh láng nhà cửa trôi, người chết…............. ......Kết quả: quan ù ván bài to..................