Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án D
Số chỉ ghi trên bóng đèn là điện áp định mức hiệu dụng, do vậy điện áp lớn nhất bóng đèn chịu được là

Chọn đáp án D
Điện áp hiệu dụng trên đèn là 220 V nên giá trị cực đại là 220 2 V

Điện áp hiệu dụng trên đèn là 220 V nên giá trị cực đại là 220 2 V
=> Chọn D.

Đáp án B
+ ®
R
1
= 440W và
R
2
= 2200 W.
+ Điện trở của mỗi đèn không phụ thuộc vào cách mắc cũng như hiệu điện thế đặt vào chúng nên:
R 2 + R 1 = 2640 W

Đáp án D
Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay chiều
Chu kì của dòng điện
Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian Δt có 100 lần đèn bật sáng.

Đáp án C
Áp dụng công thức tính công suất ta có cường độ dòng điện hiệu dụng được xác định bởi biểu thức P=U.I

Đáp án D
Điện trở của bóng đèn là: R = U 2 P = 220 2 100 = 484 Ω
Đáp án A
Bóng đèn này sáng bình thường khi hiệu điện thế xoay chiều đặt vào có giá trị cực đại 220 2 V