K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

15 + 2 + 1 = 18     68 - 1 - 1 = 66     77 - 7 - 0 = 70

34 + 1 + 1 = 36     84 - 2 - 2 = 80     99 - 1 - 1 = 97

21 tháng 8 2016

sao nhieu qua zay

14 tháng 7 2017

a) =12

b) =35

c)-\(\frac{2}{3}\)

14 tháng 7 2017

Hoàng Lê Bảo Ngọc            alibaba nguyễn  Thắng Nguyễn help me

24 tháng 9 2017

đây mà là toán lớp 1 à

24 tháng 9 2017

 toán lớp 1 à nói đi lớp mấy

14 tháng 7 2017

Hoàng Lê Bảo Ngọc            alibaba nguyễn Thắng Nguyễn giup e vs

7 tháng 4

Dốt

13 tháng 4 2019

\(=2\)

\(=29\)

13 tháng 4 2019

1+1=2

2+77=79

@Vanan Vuong : Tìm m để pt (x-7)(x-6)(x+2)(x+3) = m có 4 nghiệm phân biệt t/m \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)\(Pt:\left(x-7\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=m\)\(\Leftrightarrow\left[\left(x-7\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x-6\right)\left(x+2\right)\right]=m\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-21\right)\left(x^2-4x-12\right)=m\)(1)Đặt \(\left(x-2\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)\(\Rightarrow a=x^2-4x+4\)Như vậy , vs mỗi...
Đọc tiếp

@Vanan Vuong : Tìm m để pt (x-7)(x-6)(x+2)(x+3) = m có 4 nghiệm phân biệt t/m \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)

\(Pt:\left(x-7\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=m\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-7\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x-6\right)\left(x+2\right)\right]=m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-21\right)\left(x^2-4x-12\right)=m\)(1)

Đặt \(\left(x-2\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a=x^2-4x+4\)

Như vậy , vs mỗi giá trị của a , ta tìm được nhiều nhất 2 giá trị của x

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a-26\right)\left(a-16\right)=m\)

              \(\Leftrightarrow a^2-42a+416=m\)

              \(\Leftrightarrow a^2-42a+416-m=0\)(2)

Để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}441-416+m>0\\42>0\left(Luonđung\right)\\416-m>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-25\\m< 416\end{cases}}\Leftrightarrow-25< m< 416\)

Khi đó theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}a_1+a_2=42\\a_1a_2=416-m\end{cases}}\)

Với giá trị của m vừa tìm đc ở trên thì mỗi giá trị a1 và a2 sẽ nhận 2 giá trị của x 

Giả sử a1 nhận 2 nghiệm x1 và xcòn a2 nhận 2 nghiệm x3 và x4 (đoạn này ko hiểu ib nhá)

*Xét a1 nhận x1 và x2 

Khi đó phương trình \(a_1=x^2-4x+4\) sẽ nhận 2 nghiệm x1 và x2

 \(pt\Leftrightarrow x^2-4x+4-a_1=0\)(Đoạn này ko cần Delta nữa vì mình đã giả sử có nghiệm rồi)

Theo hệ thức Vi-ét \(\)\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1x_2=4-a_1\end{cases}}\)

*Xét a2 nhận x3 và x4

Tương tự trường hợp trên ta cũng đc \(\hept{\begin{cases}x_3+x_4=4\\x_3x_4=4-a_2\end{cases}}\)

Ta có \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\frac{x_3+x_4}{x_3x_4}=4\)

 \(\Leftrightarrow\frac{4}{4-a_1}+\frac{4}{4-a_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4-a_1}+\frac{1}{4-a_2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-a_2+4-a_1}{\left(4-a_1\right)\left(4-a_2\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8-\left(a_1+a_2\right)}{16-4\left(a_1+a_2\right)+a_1a_2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8-42}{16-4.42+416-m}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-34}{264-m}=1\)

\(\Leftrightarrow-34=264-m\)

\(\Leftrightarrow m=298\)(Thỏa mãn)

Tính toán có sai sót gì thì tự fix nhá :V

 

1
15 tháng 12 2021

không phải toán lớp một nha bạn 

23 tháng 9 2021

IS Toán lớp 1!!!

21 tháng 5

Đây là một dãy số hoặc quy luật không theo phép cộng thông thường. Hãy cùng phân tích các phép tính đã cho để tìm quy luật và dự đoán kết quả của \(2 + 5\).


Dữ liệu đã cho:

Phép tính

Kết quả

0 + 1

2

1 + 1

3

1 + 2

5

1 + 3

7

2 + 4

13


Phân tích:

  • Các kết quả: 2, 3, 5, 7, 13 đều là các số nguyên tố (2, 3, 5, 7, 13).
  • Các phép tính có tổng bình thường là:

Phép tính

Tổng thông thường

Kết quả dãy

Có phải số nguyên tố?

0 + 1

1

2

1 + 1

2

3

1 + 2

3

5

1 + 3

4

7

2 + 4

6

13

Có thể thấy kết quả là số nguyên tố thứ \(n\), với \(n\) là tổng của hai số cộng.

Cụ thể:

  • \(0 + 1 = 1\), số nguyên tố thứ 1 là 2
  • \(1 + 1 = 2\), số nguyên tố thứ 2 là 3
  • \(1 + 2 = 3\), số nguyên tố thứ 3 là 5
  • \(1 + 3 = 4\), số nguyên tố thứ 4 là 7
  • \(2 + 4 = 6\), số nguyên tố thứ 6 là 13

Dự đoán:

  • \(2 + 5 = 7\)
  • Số nguyên tố thứ 7 là 17

Kết luận:

\(\boxed{2 + 5 = 17}\)

Nếu bạn cần giải thích thêm hoặc có câu đố khác, cứ hỏi nhé!



3 tháng 9 2018

Đây không phải toán lớp 1 đâu bạn

Tớ không biết vì tớ mới lớp 5

K mk nha

*Mio*

3 tháng 9 2018

Tự đăng bài rồi tự làm luôn à bn .

Đây ko pk là Toán lớp nhá 

Học tôt nhé bn

# MissyGirl #