\(\frac{x+3}{2}\) = \(\frac{x-2}{2}\) 

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2020

\(\frac{x+3}{2}=\frac{x-2}{2}\)

<=> 2x+6=2x-4

<=>0x=-10

=> pt vô nghiệm

7 tháng 10 2020

\(\frac{x+3}{2}=\frac{x-2}{2}\Leftrightarrow2x+6=2x-4\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow pt\)vô nghiệm

29 tháng 10 2019

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{3y^2}{27}=\frac{z^2}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{3y^2}{27}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+3y^2-z^2}{4+27-25}=\frac{30}{6}=5\)

\(\Rightarrow\)x2=20

         y2=45

         z2=125

29 tháng 10 2019

Áp dụng .......................................

ta được: x/2=y/3=z/5=(x2+3y2-z2)/(22+3*32-52)=30/6=5

Vậy: x=10 

    y=15

    z=25

8 tháng 4 2020

(2/3-1/2)x=4/5+7/5

1/6.x=12/5

x=72/5

21 tháng 7 2018

nếu x - 5/6 > 0 => |x - 5/6 | = x - 5/6

=> x- 5/6 = 2x + 1

=> -1 - 5/6 = 2x - x

=> x = - 11/6 ( loại ) vì x-5/6<0

nếu x - 5/6 < 0 => | x - 5/6 | = 5/6 - x

=> 5/6 - x = 2 x + 1

=> 5/6 - 1 = 2x + x

=> -1/6 = 3x 

=> x = -1/18 ( t/m)

vậy x = -1/18

21 tháng 7 2018

Cản ơn bạn nha! Có đúng ko đó!

13 tháng 9 2020

a không có tích để tìm x.

b)\(\frac{1}{12}.x-75\%.x=-1\frac{2}{3}\)

\(x.\left(\frac{1}{12}-\frac{9}{12}\right)=\frac{-1}{3}\)

\(x.\frac{-2}{3}=\frac{-1}{3}\)

\(x=\frac{-1}{3}:\frac{-2}{3}\)

\(x=\frac{-1}{-2}\)

c)\(\left(\frac{-2x}{5}+1\right):-5=\frac{-1}{25}\)

\(\left(\frac{5-2x}{5}\right)=\frac{-1}{25}.\frac{1}{-5}\)

\(\left(\frac{5-2x}{5}\right)=\frac{-1}{-125}\)

\(\frac{2x}{5}=\frac{-1}{-125}-1\)

\(\frac{2x}{5}=\frac{-126}{-125}\)

\(\frac{x.2}{5}=\frac{-126}{-125}\)

\(x=-63\)

Mới cuối cấp I thôi chị ơi.

13 tháng 9 2020

b)X=5/2

c)x=1/2

câu a thiếu 

27 tháng 10 2019

1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20y-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x-15y=0\\15y-20z=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\\\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)

=> x = 75.4 : 15 = 20 ;

     y = 60.4 : 15 = 16 ;

     z = 45.4 : 15 = 12

Vậy x = 20 ; y = 16 ; z = 12 

27 tháng 10 2019

2) Từ đẳng thức \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{z}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{z+t+x}=\frac{x+y+z+t}{t+x+y}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z}\)

Nếu x + y + z + t = 0

=> x + y = - (z + t)

=> y + z = - (t + x)

=> z + t = - (x + y)

=> t + x = - (z + y)

Khi đó : 

P =  \(\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(t+x\right)}{t+x}+\frac{-\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{-\left(z+y\right)}{z+y}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

=> P = 4 

Nếu x + y + z + t khác 0 

=> \(\frac{1}{y+z+t}=\frac{1}{z+t+x}=\frac{1}{t+x+y}=\frac{1}{x+y+z}\)

=> y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z

=> x =y = z = t

Khi đó : P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

Vậy nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4

       nếu x + y + z + t khác 0 thì P = 4

16 tháng 2 2020

a) x ( x - 1 ) < 0 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-1< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>1\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)

=> 0 < x < 1

Vậy 0 < x < 1

b) Lát nghĩ ^^

16 tháng 2 2020

b) k chắc lắm ( tình bày theo ý hiểu thoii nha )

\(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}\le0\)

\(\Rightarrow\)      x2 ( x - 3 ) = 0 hoặc     \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)>0\\x-9< 0\end{cases}}\)

Mà \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\) x - 3 = 0 hoặc  \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-9< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) x = 3 hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>9\end{cases}}\)  ( vô lí )    hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3\le x< 9\)

Vậy \(3\le x< 9\)

@@ Học tốt 

Chiyuki Fujito

25 tháng 8 2020

a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{32}{65}\)

b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right)+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{9}x+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{77}{60}\)

\(\Rightarrow x=\frac{231}{80}\)

25 tháng 8 2020

a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)

=> \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{1}{4}x=0\)

=> \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}x\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}\right)=0\)

=> \(\frac{13}{36}x+\frac{8}{45}=0\)

=> \(\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)

=> \(x=-\frac{32}{65}\)

b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}+\frac{1}{5}=\frac{-3}{4}\)

=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}=-\frac{19}{20}\)

=> \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\left(-\frac{19}{20}\right):\left(-\frac{2}{3}\right)=\left(-\frac{19}{20}\right)\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{57}{40}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{57}{40}+\frac{1}{2}=\frac{77}{40}\)

=> \(x=\frac{77}{40}:\frac{2}{3}=\frac{77}{40}\cdot\frac{3}{2}=\frac{231}{80}\)

9 tháng 9 2019

\(2^{x+2}+2^{x+1}-2^x=40\)

\(\Rightarrow2^x\left(2^2+2-1\right)=40\)

\(\Rightarrow2^x=8\)

\(\Rightarrow x=3\)

9 tháng 9 2019

2x+2 + 2x+1 - 2x = 40

2x.22+2x.2-2x=40

2x.(4+2-1)=40

2x.5=40

2x=8

2x=23

x=3

vậy x=3

Cái lồn

7 tháng 8 2020

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2003}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right).\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2004=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2004\)

Vậy \(x=-2004\)