• A. kỹ sư
  • B. đại úy
  • C. trung úy
  • D. thiếu...">
    Học trực tuyến
    Đăng nhập Đăng ký
    • Học bài
    • Hỏi bài
    • Kiểm tra
    • ĐGNL
    • Thi đấu
    • Bài viết
      Cuộc thi Tin tức Blog học tập
    • Trợ giúp
    • Về OLM

    Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay!

    🎯Bài kiểm tra ĐGNL đầu hè miễn phí cho học sinh

    • Mẫu giáo
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • ĐH - CĐ
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
    Mua vip
    • Tất cả
    • Mới nhất
    • Câu hỏi hay
    • Chưa trả lời
    • Câu hỏi vip
    LT
    Lê Thùy Anh
    3 tháng 12 2017 - olm

    Tìm từ không thuộc nhóm từ chỉ "Quân nhân"

    • A. kỹ sư
    • B. đại úy
    • C. trung úy
    • D. thiếu úy
    #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
    10
    HT
    Học tập là số 1
    3 tháng 12 2017

    A.Kĩsư nha

    Đúng(0)
    P
    PRKEU
    3 tháng 12 2017

    A.Kỹ Sư

    k cho chị nha 

    Chúc em học tốt

    Đúng(0)
    Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
    LT
    Lê Tuấn Anh
    13 tháng 10 2018 - olm
    Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?Tương đốiChính xácXác địnhKhông xác địnhCâu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”Động từDanh từTính từĐại từCâu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.”...
    Đọc tiếp

    Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

    • Tương đối
    • Chính xác
    • Xác định
    • Không xác định

    Câu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”

    • Động từ
    • Danh từ
    • Tính từ
    • Đại từ

    Câu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?

    • Động từ 

    • Danh từ
    • Tính từ
    • Đại từ

    Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?

    • Quan tâm
    • Quan hệ
    • Quan văn
    • Quan sát

    Câu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?

    • Xuân Diệu
    • Tố Hữu
    • Nguyễn Đức Mậu
    • Xuân Quỳnh

    Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

    • Định ngữ
    • Bổ ngữ
    • Vị ngữ
    • Chủ ngữ

    Câu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:

    • Nhiều nghĩa
    • Đồng âm
    • Đồng nghĩa
    • Trái nghĩa

    Câu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

    • Từ ngữ biểu cảm
    • Nhân hóa
    • So sánh
    • Điệp từ

    Câu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?

    • Một cơn mưa tuyết
    • Thoắt cái
    • Trăng long lanh
    • Cơn mưa tuyết

    Câu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

    • Mặt mũi
    • Tốt tươi
    • Nhỏ nhẹ
    • Mong manh
    #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
    1
    KM
    Kill Myself
    13 tháng 10 2018

    Câu 1 :

    Câu 2 : Danh từ 

    Câu 3 : Danh từ

    Câu 4 : Quan sát 

    Câu 5  : Nguyễn Đức Mậu 

    Câu 6 : Vị ngữ

    Câu 7 : Đồng âm

    Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm 

    Câu 9 : Trăng là chủ ngữ 

    Câu 10 : Mong manh là từ láy

    Câu 1 mik ko bik

    Hok tốt

    # Smile #

    Đúng(0)
    NH
    nguyen hai nam
    24 tháng 12 2019 - olm
    Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
    Đọc tiếp

    Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

      • A. Anh em như thể tay chân
      • B. Một nắng hai sương
      • C. Xấu người đẹp nết

      Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

      • A. Sôn sao
      • B. Xao xuyến
      • C. Buổi xáng
      • D. Xóng biển

      Câu hỏi 3:

      Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

      • A. Nếu - thì
      • B. Tuy - nhưng
      • C. Do - nên
      • D. Vì - nên

      Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

      • A. Lạc quan
      • B. Chiến thắng
      • C. Dũng cảm
      • D. Chiến công

      Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

      • A. Không những
      • B. Vì
      • C. Do
      • D. Mặc dù

      Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

      “Thân gầy guộc, lá mong manh

      Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

      (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

      • A. Nhân hóa
      • B. So sánh
      • C. Điệp ngữ
      • D. Cả 3 đáp án sai

      Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

      • A. Mở bài
      • B. Thân bài
      • C. Kết bài
      • D. Cả 3 đáp án

      Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

      “Cua ngoi lên bờ

      Mẹ em xuống cấy.”

      (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

      • A. Ngoi, lên
      • B. Xuống, ngoi
      • C. Cua, cấy
      • D. Lên, xuống

      Câu hỏi 9:

      Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

      • A. Cố
      • B. Rồi
      • C. Xuôi
      • D. Giữa

      Câu hỏi 10:

      Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

      • A. Từ trái nghĩa
      • B. Từ đồng nghĩa
      • C. Từ đồng âm
      • D. Cả 3 đáp án trên

      Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

        Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

        Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

        Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

        Câu hỏi 2:

        Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

        Câu hỏi 3:

        Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

        Câu hỏi 4:

        Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

        “Tre già …..e bóng măng non

        Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

        Câu hỏi 5:

        Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

        Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

        “Nói chín thì nên làm mười

        Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

        Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

        Chim trời ai dễ đếm lông

        Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

        Câu hỏi 8:

        Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

        Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

        “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

        Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

        Câu hỏi 10:

        Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

        #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
        2
        CN
        Cô Nguyễn Vân
        VIP
        31 tháng 12 2019

        1.A

        2. B

        3.B

        4. C

        5. A

        6. A

        7. C

        8. D

        9. B

        10. C

        Đúng(0)
        CN
        Cô Nguyễn Vân
        VIP
        31 tháng 12 2019

        Bài 3:

        1. tấc vàng

        2. nghĩa chuyển

        3. từ hai vế câu

        4. che bóng

        5. yếu

        6. chê

        7. công

        8. nghĩa

        9. dưa

        10. ô

        Đúng(0)
        HP
        hoàng phương thảo
        2 tháng 4 2020 - olm
        Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình. Xếp các từ trên vào 2 loại :- Danh từ:...
        Đọc tiếp

        Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.

        1.  Xếp các từ trên vào 2 loại :

        - Danh từ: …………………………………………………………………………………

        ……………………………………………………………………………………………….

         

        - Không phải DT………………………………………………………………………………...

        ………………………………………………………………………………………………..

         

          1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm : 

        - DT chỉ người: ………………………………………………………………………….

        - DT chỉ vật: ……………………………………………………………………………..

        - DT chỉ hiện tượng:………………………………………………………………………

        - DT chỉ khái niệm: ……………………………………………………………………….

        - DT chỉ đơn vị:…………………………………………………………………………..

        Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

        • Anh ấy đang suy nghĩ.

         

        • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

         

        • Anh ấy sẽ kết luận sau.

         

        • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

         

        • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

         

        • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

         

        Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

        • Đi ngược về xuôi.

         

        • Nhìn xa trông rộng.

         

        • Nước chảy bèo trôi.

        #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
        5
        TM
        Trần Minh Hằng
        18 tháng 4 2020

        Bài 9:

        ​1. Xếp các từ trên vào 2 loại :

        - Danh từ: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, truyền thống, hi vọng, hòa bình, mơ ước.

        - Không phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn.

          1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm : 

        - DT chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ.

        - DT chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế.

        - DT chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa.

        - DT chỉ khái niệm: văn học, hòa bình, truyền thống, hi vọng.

        - DT chỉ đơn vị: cái, xã, huyện, chiếc.

        Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

        • Anh ấy đang suy nghĩ.

                                           ĐT

        • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

                               DT

        • Anh ấy sẽ kết luận sau.

                                      ĐT

        • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

                                 DT

        • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

                                 ĐT

        • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

                                DT

        Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

        • DT: nước, bèo
        • ĐT: đi, về, nhìn, trông, chảy, trôi
        • TT: ngược, xuôi, xa, rộng

        Chúc bạn hok tốt !

        Đúng(2)
        TP
        Trần Phương Bảo Anh
        10 tháng 10 2021

        dài thế

        Đúng(1)
        NH
        Nguyen Ha Vy
        8 tháng 4 2019 - olm
        Câu 1:Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?a. cònb. làc. tuyd. dùCâu 2: “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.c. quan hệ điều kiện - kết quả.d. quan...
        Đọc tiếp

        Câu 1:

        Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?

        • a. còn
        • b. là
        • c. tuy
        • d. dù

        Câu 2:

         “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,
        Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
        Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?

        • a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.
        • b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.
        • c. quan hệ điều kiện - kết quả.
        • d. quan hệ tương phản.

        Câu 3:

        Dòng nào dưới đây chứa các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người?

        • a. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, xinh đẹp, phúc hậu
        • b. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, hồn nhiên, phúc hậu
        • c. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, thon thả, phúc hậu
        • d. thuỳ mị, nết na, hồn nhiên, đằm thắm, cường tráng

        Câu 4:

        Câu nào dưới đây là câu ghép?

        • a. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.
        • b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
        • c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xoá.
        • d. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.

        Câu 5:

        Dòng nào dưới đây là vị ngữ của câu: “Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi.”?

        • a. đều ghìm đà, huơ vòi
        • b. ghìm đà, huơ vòi
        • c. huơ vòi
        • d. chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi

        Câu 6:

        Từ nào dưới đây có tiếng “lạc” không có nghĩa là “rớt lại; sai”?

        • a. lạc hậu
        • b. mạch lạc
        • c. lạc điệu
        • d. lạc đề

        Câu 7:

        Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ?

        • a. 4 động từ
        • b. 3 động từ
        • c. 2 động từ
        • d. 1 động từ

        Câu 8:

        Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong của con người?

        • a. Đẹp như tiên.
        • b. Cái nết đánh chết cái đẹp.
        • c. Đẹp như tranh.
        • d. Cả a, b, c đều đúng.

        Câu 9:

        Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

        • a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
        • b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
        • c. mờ mịt, may mắn, mênh mông
        • d. Cả a, b, c đều đúng.

        Câu 10:

        Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh?

        • a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo
        • b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm
        • c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát
        • d. Cả a, b, c đều đúng.
        #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
        1
        R
        Rem
        10 tháng 4 2019

        1a  2a  3b 4c 5a 6b 7c 8b 9b 10a
         

        Đúng(0)
        NA
        Nguyễn Anh Thư
        18 tháng 2 2019 - olm
        Câu hỏi 1:Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: "Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc."Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân QuỳnhCâu hỏi 2:Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?3100 tiến sĩ2896...
        Đọc tiếp

        Câu hỏi 1:

        Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
        "Mầm non vừa nghe thấy 
        Vội bật chiếc vỏ rơi 
        Nó đứng dậy giữa trời 
        Khoác áo màu xanh biếc."

        • Võ Quảng
        • Đỗ Trung Lai
        • Tố Hữu
        • Xuân Quỳnh

        Câu hỏi 2:

        Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

        • 3100 tiến sĩ
        • 2896 tiến sĩ
        • 2698 tiến sĩ
        • 2968 tiến sĩ

        Câu hỏi 3:

        Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

        • Nghĩa chuyển
        • Nghĩa gốc
        • Đồng nghĩa
        • Trái nghĩa

        Câu hỏi 4:

        Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

        • nguyên nhân
        • phương tiện
        • thời gian
        • nơi chốn

        Câu hỏi 5:

        Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
        “Cho tôi nhập vào chân trời các em 
        Hoa xương rồng chói đỏ 
        Tuổi thơ đứa bé da nâu 
        Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

        • Thanh Thảo
        • Đỗ Trung Lai
        • Tố Hữu
        • Trần Đăng Khoa

        Câu hỏi 6:

        Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

        • thì, và
        • khi, thì
        • khi, cứ, và
        • khi, thì, và, cứ

        Câu hỏi 7:

        Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

        • Lưu bút

        • Lưu vong
        • Lưu giữ
        • Lưu cữu

        Câu hỏi 8:

        Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

        • Danh từ
        • Động từ
        • Tính từ
        • Quan hệ từ
        #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
        1
        NN
        Nguyễn Ngọc Trang Linh
        18 tháng 2 2019

        Câu hỏi 1:

        Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
        "Mầm non vừa nghe thấy 
        Vội bật chiếc vỏ rơi 
        Nó đứng dậy giữa trời 
        Khoác áo màu xanh biếc."

        • Võ Quảng
        • Đỗ Trung Lai
        • Tố Hữu
        • Xuân Quỳnh

        Câu hỏi 2:

        Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

        • 3100 tiến sĩ
        • 2896 tiến sĩ
        • 2698 tiến sĩ
        • 2968 tiến sĩ

        Câu hỏi 3:

        Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

        • Nghĩa chuyển
        • Nghĩa gốc
        • Đồng nghĩa
        • Trái nghĩa

        Câu hỏi 4:

        Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

        • nguyên nhân
        • phương tiện
        • thời gian
        • nơi chốn

        Câu hỏi 5:

        Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
        “Cho tôi nhập vào chân trời các em 
        Hoa xương rồng chói đỏ 
        Tuổi thơ đứa bé da nâu 
        Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

        • Thanh Thảo
        • Đỗ Trung Lai
        • Tố Hữu
        • Trần Đăng Khoa

        Câu hỏi 6:

        Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

        • thì, và
        • khi, thì
        • khi, cứ, và
        • khi, thì, và, cứ

        Câu hỏi 7:

        Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

        • Lưu bút

        • Lưu vong
        • Lưu giữ
        • Lưu cữu

        Câu hỏi 8:

        Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

        • Danh từ
        •  
        • Động từ
        • Tính từ
        • Quan hệ từ
        Đúng(0)
        YB
        Youtuber Blackz
        10 tháng 3 2019 - olm

        Từ nào không phải là từ láy?

        • nâng niu
        • gọn gàng
        • loáng thoáng
        • tơ tằm
        #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
        9
        NH
        Nguyen Hoang Thao Vy
        10 tháng 3 2019

        tơ tằm.đúng ko?

        Đúng(0)
        W
        wattif
        10 tháng 3 2019

        Từ "tơ tằm" bạn nhé. Từ "tơ" và từ "tằm" đều có nghĩa nên không phải là từ láy.

        Đúng(0)
        MX
        Minammoto Xhizuka
        7 tháng 4 2019 - olm

        Từ "kết luận" trong câu: "Anh ấy sẽ kết luận sau." thuộc từ loại nào?

        • danh từ
        • động từ
        • tính từ
        • số từ
        • GIÚP MIK VỚI NHÉ !!! MIK CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC !!!
        #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
        8
        TT
        Thành Trần Xuân
        7 tháng 4 2019

        động từ nhé bạn!

        Đúng(0)
        IT
        ♡ηảη♡ (๖team lion๖)
        7 tháng 4 2019

        động từ

        Đúng(0)
        MX
        Minammoto Xhizuka
        7 tháng 4 2019 - olm

        Từ "kết luận" trong câu: "Anh ấy sẽ kết luận sau." thuộc từ loại nào?

        • danh từ
        • động từ
        • tính từ
        • số từ
        • GIÚP MIK VỚI NHÉ !!! MIK CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC !!!
        #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
        2
        PV
        Pham Van Hung
        7 tháng 4 2019

        động từ

        Đúng(0)
        TN
        trương ngọc vân an
        7 tháng 4 2019

        tính từ

        Đúng(0)
        NH
        nguyen hai nam
        24 tháng 12 2019 - olm
        Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.Câu hỏi 2:Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................Câu hỏi...
        Đọc tiếp

        Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

        Câu hỏi 1:

        Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
        Người thanh tiếng nói cũng thanh
        Chuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.

        Câu hỏi 2:

        Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................

        Câu hỏi 3:

        Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là .................

        Câu hỏi 4:

        Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
        "Em yêu màu đỏ:
        Như máu con tim
        Lá cờ Tổ quốc
        Khăn quàng ................

        Câu hỏi 5:

        Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công ................

        Câu hỏi 6:

        Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa….........".

        Câu hỏi 7:

        Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
        Răng của chiếc cào
        Làm sao nhai được? 
        Mũi .................. rẽ nước
        Thì ngửi cái gì?

        Câu hỏi 8:

        Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
        Nói chín thì ............... làm mười
        Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

        Câu hỏi 9:

        Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
        Tuổi thơ chở đầy cổ tích
        Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
        Đưa con đi cùng đất nước
        Chòng chành nhịp võng ................

        Câu hỏi 10:

        Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
        “Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
        Biển sẽ nằm ............. ngỡ giữa cao nguyên
        Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
        Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

        Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

        Câu hỏi 1:

        Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
        "Mầm non vừa nghe thấy
        Vội bật chiếc vỏ rơi
        Nó đứng dậy giữa trời
        Khoác áo màu xanh biếc."

        • Võ Quảng
        • Đỗ Trung Lai
        • Tố Hữu
        • Xuân Quỳnh

        Câu hỏi 2:

        Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

        • 3100 tiến sĩ
        • 2896 tiến sĩ
        • 2698 tiến sĩ
        • 2968 tiến sĩ

        Câu hỏi 3:

        Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

        • Nghĩa chuyển
        • Nghĩa gốc
        • Đồng nghĩa
        • Trái nghĩa

        Câu hỏi 4:

        Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

        • nguyên nhân
        • phương tiện
        • thời gian
        • nơi chốn

        Câu hỏi 5:

        Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
        “Cho tôi nhập vào chân trời các em
        Hoa xương rồng chói đỏ
        Tuổi thơ đứa bé da nâu
        Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

        • Thanh Thảo
        • Đỗ Trung Lai
        • Tố Hữu
        • Trần Đăng Khoa

        Câu hỏi 6:

        Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

        • thì, và
        • khi, thì
        • khi, cứ, và
        • khi, thì, và, cứ

        Câu hỏi 7:

        Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

        • Lưu bút

        • Lưu vong
        • Lưu giữ
        • Lưu cữu

        Câu hỏi 8:

        Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

        • Danh từ
        • Động từ
        • Tính từ
        • Quan hệ từ

        Câu hỏi 9:

        Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

        • Danh từ
        • Đại từ
        • Tính từ
        • Động từ

        Câu hỏi 10:

        Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
        "Qua tấm lòng các em
        Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
        Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

        • Đỗ Trung Lai
        • Tố Hữu
        • Nguyễn Khoa Điềm
        • Trần Đăng Khoa
        #Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 5
        0
        Bảng xếp hạng
        Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
        • Tuần
        • Tháng
        • Năm
        • DH
          Đỗ Hoàn VIP
          40 GP
        • DS
          Đinh Sơn Tùng VIP
          6 GP
        • VM
          Vũ Minh Hoàng VIP
          6 GP
        • KS
          Kudo Shinichi
          6 GP
        • GN
          GV Nguyễn Trần Thành Đạt
          4 GP
        • TN
          Trương Nhật Minh VIP
          4 GP
        • NT
          Nguyễn Tuấn Tú
          4 GP
        • NH
          NGUYỄN HỮU KHÁNH
          4 GP
        • LD
          LÃ ĐỨC THÀNH
          4 GP
        • LT
          Lê Thị Cúc VIP
          4 GP
        OLM Logo

        OLM là nền tảng giáo dục số. Với chương trình giảng dạy bám sát sách giáo khoa từ mẫu giáo đến lớp 12. Các bài học được cá nhân hoá và phân tích thời gian thực. OLM đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học.

        Theo dõi OLM trên Facebook Youtube Youtube


        © 2013 - 2025 OLM.VN (126) - Email: a@olm.vn

        Chúng tôi đề xuất
        • Về OLM
        • Dành cho HS & PHHS
        • Dành cho GV và Nhà trường
        • APP Phụ huynh
        Tài nguyên
        • Trung tâm trợ giúp
        • Hướng dẫn sử dụng
        • Phản hồi với OLM
        • KH nói về OLM
        • Liên hệ
        Ứng dụng mobile
        Học toán với OLM
        Để sau Đăng ký
        Các khóa học có thể bạn quan tâm
        Mua khóa học
        Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ)
        Tới giỏ hàng
        Yêu cầu VIP

        Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.