
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta thấy \(x,x+1\) luôn có 1 số chăn và 1 số lẻ
Do đó \(x^{20},\left(x+1\right)^{11}\) cũng luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ
\(\Rightarrow2016^y=x^{20}+\left(x+1\right)^{11}\) lẻ
Điều này xảy ra khi \(y=0\) , còn nếu \(y\ge1\) thì \(2016^y\) luôn chẵn ( mâu thuẫn )
Vậy y = 0
\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=2016^o=1\)
Nếu \(x=0\) thì đễ thấy thỏa mãn
Nếu \(x\ge1\) thì \(x^{20}+\left(x+1\right)^{11}>1\) ( vô lý )
Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right)\)
Vế trái là tổng 2 số chẵn lẻ nên luôn là số lẻ \(\Rightarrow\) vế phải lẻ
\(\Rightarrow y=0\)
\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=1\Rightarrow x=0\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

vì x, x + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp
Nếu x chẵn, x + 1 lẻ nên x20 chẵn và (x+1)11 lẻ
=> x20 + (x+1)11 lẻ => 2016y lẻ
2016y = 1 => y = 0
Do đó: \(2016\Rightarrow\)x20 + (x+1)11 = 1 => x = 0
Vậy x= 0, y = 0


Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề toán lũy thừa với phương trình nghiệm nguyên. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
2\(^{x+1}\).3\(^{y}\) = 12\(^{x}\)
2.2\(^{x}\).3.3\(^{y-1}\) = 12\(^{x}\)
2.3.3\(^{y-1}\) = 12\(^{x}\): 2\(^{x}\)
6.3\(^{y-1}\) = 6\(^{x}\)
3\(^{y-1}\) = 6\(^{x}\): 6
3\(^{y-1}\) = 6\(^{x-1}\)
\(\begin{cases}y-1=0\\ x-1=0\end{cases}\)
\(\begin{cases}y=1\\ x=1\end{cases}\)
Vậy cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: (\(x;y\)) = (1; 1)

tham khảo ở đây
https://olm.vn/hoi-dap/detail/234177736814.html