Tìm số thích hợp ở (?):

a

15

– 3

11

– 4

?

– 9

b

6

14

– 23

– 125

7

?

a.b

?

?

?

?

– 21

72

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 6
0
Bài 118/SBT Toán/110 a) x+x+x+x+x=5.x. Với x= -5, ta được 5.(-5)=-25 b) ĐS:-32 Bài 115: giải thích cho mình bải này với m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 -260 -260 -100 ...
Đọc tiếp

Bài 118/SBT Toán/110

a) x+x+x+x+x=5.x. Với x= -5, ta được 5.(-5)=-25

b) ĐS:-32

Bài 115: giải thích cho mình bải này với

m 4 -13 13 -5
n -6 20 -20 20
m.n -24 -260 -260 -100

1
5 tháng 1 2017
m 4 -13 -5
n -6 20 -20
m.n -260 -100

Là như thế này :

m = 4

n = -6

m.n = ?

bạn sẽ lấy 4 . ( -6 ) sẽ bằng 24 ( bạn phải đọc kĩ ghi nhớ trong sách giáo khoa ) nhưng bạn phải nhớ nhân số nguyên khác dấu với số nào đó ta sẽ nhân giống như bình thường và đặt dấu " - " trước số đó , như vậy sẽ tìm ra kết quả

Còn : m = ?

n = -20

m.n = -260

Thì bạn lấy -260 chia cho -20 thì sẽ ra kết quả thôi

mk hiểu đến đâu mk giảng đến đó nha , không hiểu chỗ nào bảo mk giảng lại

Chúc bạn học tốt !

banhqua banhqua banhqua

Điền các số thích hợp vào bảng sau :      a  \(\dfrac{-3}{4}\)   \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)     \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-4}{19}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)     \(\dfrac{50}{21}\)     b   \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)  \(\dfrac{50}{21}\)  \(\dfrac{-3}{7}\)  \(\dfrac{-3}{4}\)       \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{6}{13}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)  ...
Đọc tiếp

Điền các số thích hợp vào bảng sau : 

    a  \(\dfrac{-3}{4}\)   \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)     \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-4}{19}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)     \(\dfrac{50}{21}\)
    b   \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)  \(\dfrac{50}{21}\)  \(\dfrac{-3}{7}\)  \(\dfrac{-3}{4}\)       \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{6}{13}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)
   a.b          \(1\)     \(\dfrac{-4}{19}\)      \(0\)  

 

1

a=-3/4; b=4/7 =>ab=-3/7

\(a=\dfrac{5}{9};b=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(a=-\dfrac{7}{25};b=\dfrac{50}{21}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=1;b=-\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{3}\)

\(a=\dfrac{4}{7};b=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{3}{7}\)

\(a=\dfrac{-4}{19};ab=-\dfrac{4}{19}\Leftrightarrow b=1\)

\(a=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5};c=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=0;b=\dfrac{6}{13}\Leftrightarrow a=0\)

35 20 14 27 12 18 5 2 ? điền số vào...
Đọc tiếp
35 20 14
27 12 18
5 2 ?

điền số vào ?

1
27 tháng 1 2017

2

Năm học vừa qua, bạn Minh ghi lại số lần đạt điểm tốt ( từ 8 trở lên ) trong từng tháng của mình như sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Số lần đạt điểm tốt 4 5 7 5 2 1 6 4 5 Rút ra một số nhận xét từ bảng trên ...
Đọc tiếp
Năm học vừa qua, bạn Minh ghi lại số lần đạt điểm tốt ( từ 8 trở lên ) trong từng tháng của
mình như sau:
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Số lần đạt điểm tốt 4 5 7 5 2 1 6 4 5

Rút ra một số nhận xét từ bảng trên
1
30 tháng 3 2017

Nhận xét:

Tháng bạn Minh nhận được nhiều điểm tốt nhất: Tháng 11(7 điểm)

Tháng bạn Minh nhận được ít điểm tốt nhất: Tháng 2(1 điểm)

Trung bình bạn Minh được khoảng: 4-5 điểm tốt/tháng.

Bạn Minh nhận được tất cả: 39 điểm tốt.

Trên bảng kẻ ô, người ta tìm những con đường xuất phát từ dòng thứ nhất đến dòng cuối cùng đi qua nhưng ô có cạnh hoặc đỉnh chung. Người ta đi từ ô nọ sang ô kia với những bước bằng nhau, có nghĩa là luôn thêm cùng 1 số (1)Con đường B, đi từ 1 với mỗi bước là 2/3 (2)Con đường C, đi từ 1/2 với mỗi bước là...
Đọc tiếp

Trên bảng kẻ ô, người ta tìm những con đường xuất phát từ dòng thứ nhất đến dòng cuối cùng đi qua nhưng ô có cạnh hoặc đỉnh chung. Người ta đi từ ô nọ sang ô kia với những bước bằng nhau, có nghĩa là luôn thêm cùng 1 số

(1)Con đường B, đi từ 1 với mỗi bước là 2/3

(2)Con đường C, đi từ 1/2 với mỗi bước là 1/2

13/4 2 1/2 1 3/4
11/4 7/2 5/2 2 3/2
17/4 4 3 9/4 7/4
11/2 5 9/2 15/4 11/2
7 6 23/4 21/4 19/2

Sách toán lớp 6 VNEN tập 2 trang 31

0
Đố :  Hãy điền các số \(1;-1;2;-2;3;-3\) vào các ô trống ở hình vuông dưới (mỗi số vào một ô) sao cho tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau                 5      4        ...
Đọc tiếp

Đố : 

Hãy điền các số \(1;-1;2;-2;3;-3\) vào các ô trống ở hình vuông dưới (mỗi số vào một ô) sao cho tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau

     
          5
     4         0

 

1
16 tháng 4 2017

Vì điền mỗi số vào một ô nên ta có tổng 9 số ở 9 ô vuông là:

\(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+4+5+0=9\)

Do đó tổng 3 số ở mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo sẽ là 3.

Từ đó:

- Với ô trống còn lại ở cột 3 điền là \(-2\) vì: \(3-5-0=-2\) (lấy tổng trừ đi hai ô còn lại).

- Với ô trống còn lại ở hàng 3 điền là \(-1\) vì: \(3-4-0=-1\)

Khi đó ta được bảng:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Với ô trống ở giữa trên đường chéo ta điền là \(1\) bởi vì: \(3-4-\left(-2\right)=1\)

Làm tương tự với các ô trống còn lại ta sẽ được bảng kết quả như sau:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

A 42 2 -26 0 9 B -3 -5 -1 13 7 -1 A:B 5 ...
Đọc tiếp
A 42 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A:B 5

3
A 42 -25 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A : B -14 5 -2 -2 0 -9

23 tháng 1 2017

A 42 -25 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A:B -14 5 -2 -2 0 -9

Tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3. Mình làm thế này có đúng không? Ta có: \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2n-7+6}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{7}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\Rightarrow n+3\inƯ_{\left(7\right)}\) Ư(7) = {-7; -1; 1;7} Ta có: n+3 -7 -1 1 7 n -10 -4 -2 4 Vậy:\(n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\) ...
Đọc tiếp

Tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3. Mình làm thế này có đúng không?

Ta có: \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2n-7+6}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{7}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\Rightarrow n+3\inƯ_{\left(7\right)}\)

Ư(7) = {-7; -1; 1;7}

Ta có:

n+3 -7 -1 1 7
n -10 -4 -2 4

Vậy:\(n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

1
13 tháng 2 2017

đúng

15 tháng 2 2017

bạn nghĩ còn thiếu cái gì không

Điền số thích hợp vào ô trống :         a         3          -2          -a         15           0      ...
Đọc tiếp

Điền số thích hợp vào ô trống :

        a         3          -2  
       -a         15           0
       \(\left|a\right|\)        

 

3

a

3

-15

-2

0

-a

-3

15

2

0

3

15

2

0



3 tháng 12 2017
a 3 -15 -2 0
-a -3 15 2 0
|a| 3 15 2 0