...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

ta có 3 chia hết cho (n+5)

=> (n+5) thuộc ước của 3

vậy tập hợp các ước của 3 là { 1; -1; 3; -3}

=> (n+5) thuộc {1; -1; 3; -3}

=> n thuộc { -4; -6; -2 ; -8}

2 tháng 4 2017

mình nghĩ là số 6.

2 tháng 4 2017

6 bạn ạ

25 tháng 7 2017

*)Nếu n chẵn

đặt n=2k(k thuộc N)

=>(n+2)(n-7)=(2k+2)(2k-7)=2(k+1)(2k-7) chia hết cho 2

*)Nếu n lẻ

đặt n=2k+1(k thuộc N)

=>(n+2)(n-7)=(2k+3)(2k-6)=2(2k+3)(k-3) chia hết cho 2

Vậy (n+2)(n-7) chia hết cho 2

25 tháng 7 2017

\(\left(n+2\right)\left(n-7\right)\)

\(=n\left(n-7\right)+2\left(n-7\right)\)

\(=n^2-7n+2n-14\)

\(=n^2-5n-14\)

Xét: n chẵn:

\(n^2;5n\) luôn luôn chẵn

\(n^2-5n-14=\) chẵn-chẵn-chẵn=chẵn \(⋮2\)

Xét: n lẻ:

\(n^2;5n\) luôn luôn lẻ

\(n^2-5n-14\) =lẻ-lẻ-chẵn=chẵn \(⋮2\)

\(\rightarrowđpcm\)

28 tháng 10 2017

thay bằng 3, 6 hoặc 9

28 tháng 10 2017

ban lam on giai thich gium

7 tháng 8 2016

S=1+3+5+7+..+201

=>S=(1+201):2x101

=>S=202:2x101

=>S=101x101

=>S=10201

9 tháng 1 2019

Ghi rõ lại đề bài nha bạn.

20 tháng 10 2016

BẠN ƠI PHẢI LÀ TÌM n thuộc N nhé

Vì n+4 chia hết cho n

->4 chia hết cho n vì n chia hết cho n

->n thuộc Ư(4) 

mà n thuộc N

-> n=<1;2;4>(<> là ngoặc nhọn tại máy mình ko viết đc ngoặc nhọn)

8 tháng 11 2015

Ta có: n2+2n-7 chia hết cho n+2

=>n.(n+2)+7 chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2=Ư(7)=(-1,-7,1,7)

Ta có bảng sau:

n+2-1-717
n-3-9-15

Vậy n=-3,-9,-1,-5