Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

Các nước Đông Nam Á có sản lượng lúa nhiều hơn sản lượng cà phê. Điều này chứng tỏ rằng các nước Đông Nam Á chủ trọng sản xuất cây lương thực thay vì cây công nghiệp.
Sản lượng lúa và cà phê của các quốc gia Đông Nam Á chiếm tỷ trọng khá lớn so với sản lượng chung của thế giới:
+ Lúa chiếm hơn 1/5 tổng sản lượng lúa thế giới.
+ Cà phê chiếm tới gần 1/5 tổng sản lượng cà phê của thế giới.
=> NÔNG NGHIỆP TƯƠNG ĐỐI PHÁT TRIỂN.

Hướng gió theo mùa - Khu vực | Hướng gió mùa Đông ( Tháng 1) | Hướng Gió Mùa Hạ ( Tháng 7)
|
Đông Á | Tây Bắc | Đông Nam |
Đông Nam Á | Bắc hoặc Đông Nam | Tây nam và nam |
Nam Á | Đông bắc | Tây Nam |
sai con mẹ nó rồi lúc cần chẳng chả lời bây giờ bố mày học xong mới trả lời ngu vãi cháy
hihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihi!

- Dân số Đông Nam Á đông, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số trung bình của khu vực thuộc loại cao so với thế giới (119 người/Km2, gấp hơn hai lần), nhưng tương đương với mật độ của châu Á.
- Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực cao hơn so với châu Á và thế giới.
- Dân số Đông Nam Á đông, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số trung bình của khu vực thuộc loại cao so với thế giới (119 người/Km2, gấp hơn hai lần), nhưng tương đương với mật độ của châu Á.
- Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực cao hơn so với châu Á và thế giới

A, tỉ lệ che phủ rừng=s che phủ/s rừng *100%
b, vẽ biểu đồ cột
c,tỉ lệ che phu rừng giảm từ năm 1943-1993(..%), tăng từ năm 1993-2001(...%)
tỉ lệ che phủ rừng năm 1943 cao nhất(...%) tỉ lệ che phủ rừng năm 1993 thấp nhất(..%)
diện tích rừng từ 1943-1993 giảm(..ha) do chiến tranh tàn phá,khai thác quá mức quy định
diện tích rừng từ 1993-2001 tăng(...ha) do đã có biện pháp bảo vệ

Các khu vực | Các sông lớn | Đặc điểm chung |
Bắc Á |
S.I-nê-nit-xây, S.Ô-bi, S.Lê-na |
Hướng chảy từ Nam lên Bắc Đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân |
Đông Á, Đông Nam Á | S.A-mua, S.Hoàng Hà, S. Trường Giang , S.Mê Công, S.Ấn, S.Hằng |
Lượng nước lớn về cuối hạ đầu thu Cạn vào cuối đông đầu xuân |
Tây Nam Á và Trung Á | S.Ti-ger, S. O-phrat, S. Xua-đa-ri-a | Sống nhờ nguồn nước từ băng tuyết tan |

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. - Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
A. khu vực phía Bắc và phía Nam
A. khu vực phía Bắc và phía Nam.