K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆMcâu 1:thời tiết là khí tượng :A.luôn luôn thay đổiB.lặp đi lặp lại mỗi ngàyC.ít thay đổiD.theo chu kì nămcâu 2 : không kí trên mặt đất nóng nhất vào :A .11 giờ trưaB,12 h trưaC. 13 h trưaD . 14 h trưa câu 3 :lớp vỏ sinh vật là :A . sinh vật quyểnB,thổ nhưỡngC. khí hậu và sinh quyểnD.lớp vỏ trái đấtcâu 4;trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất...
Đọc tiếp

PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM

câu 1:thời tiết là khí tượng :

A.luôn luôn thay đổi

B.lặp đi lặp lại mỗi ngày

C.ít thay đổi

D.theo chu kì năm

câu 2 : không kí trên mặt đất nóng nhất vào :

A .11 giờ trưa

B,12 h trưa

C. 13 h trưa

D . 14 h trưa 

câu 3 :lớp vỏ sinh vật là :

A . sinh vật quyển

B,thổ nhưỡng

C. khí hậu và sinh quyển

D.lớp vỏ trái đất

câu 4;trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A.khí cacbonic

B,khí nito

C hơi nước

D.oxy

câu 5:yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:

A. địa hình 

B.đất đai 

C.nguồn nước

D.khí hậu

PHẦN 2: TỰ LUẬN 

câu 1:Lớp đất là gì ? Gồm những thành phần nào? Chất mùn có vai trò như thế nào trong lớp thổ nhưỡng. 

câu 2 :dựa vào bảng sau :lượng mưa (mm)

tháng123456789101112
hà nội233245882162503133352781254925

-Hãy tính lượng mưa trung bình năm ở Hà Nội

-hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng :11,12,1,2,3,4

3
18 tháng 4 2022

câu 1:thời tiết là khí tượng :

A.luôn luôn thay đổi

B.lặp đi lặp lại mỗi ngày

C.ít thay đổi

D.theo chu kì năm

câu 2 : không kí trên mặt đất nóng nhất vào :

A .11 giờ trưa

B,12 h trưa

C. 13 h trưa

D . 14 h trưa 

câu 3 :lớp vỏ sinh vật là :

A . sinh vật quyển

B,thổ nhưỡng

C. khí hậu và sinh quyển

D.lớp vỏ trái đất

câu 4;trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A.khí cacbonic

B,khí nito

C hơi nước

D.oxy

câu 5:yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:

A. địa hình 

B.đất đai 

C.nguồn nước

D.khí hậu

18 tháng 4 2022

 PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM 1a 2c 3a 4b 5d                            

Câu 16. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?A. Tầng bình lưu.B. Trên tầng bình lưu.C. Tầng đối lưu.D. Tầng ion nhiệt.Câu 17. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất làA. Khí nitơ.B. Khí cacbonic.C. Oxi.D. Hơi nước.Câu 18. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?A. Tầng đối lưu.B. Tầng nhiệt.C. Trên...
Đọc tiếp

Câu 16. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?

A. Tầng bình lưu.

B. Trên tầng bình lưu.

C. Tầng đối lưu.

D. Tầng ion nhiệt.

Câu 17. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Câu 18. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Câu 19. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí nóng.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lạnh.

Câu 20. Không khí luôn luôn chuyển động từ

A. áp cao về áp thấp.

B. đất liền ra biển.

C. áp thấp về áp cao.

D. biển vào đất liền.

Câu 21. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 22. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 24. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

A. Ẩm kế.

B. Áp kế.

C. Nhiệt kế.

D. Vũ kế.

Câu 25. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

1
1 tháng 12 2021

25. D

24. A

23. A

22. B

21. B

20. A

18. A

17. A

16.C

18 tháng 11 2023

Bạn tham khảo nha:

Dạng địa hình chính

Độ cao

Đặc điểm chính

Núi

trên 500m

Có đỉnh núi, sườn núi và chân núi, dưỡi chân núi là thung lũng.

Đồng bằng

dưới 200m

Bề mặt tương đối bằng phẳng. Hai nguồn gốc hình thành là bóc mòn và bồi tụ.

Cao nguyên

từ 500 - 1000m

Là vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng.

Đồi

cao không quá 200m

Địa hình nhô coa, đỉnh tròn, sườn thoải,. Là vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng.

Địa hình cac-xtơ

 

Là dạng địa hình độc đáo, hình thành do các loại đá bị hòa tan bởi nước

13 tháng 8 2021

Tham khảo

Đặc điểm

Đới ôn hòa

Đới lạnh

Vị trí

Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.

Nhiệt độ

Trung bình

Thấp

Lượng mưa

500 - 1000mm

dưới 500mm

Gió thổi thường xuyên

Gió Tây ôn đới

Gió Đông cực

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Dân số thế giới tăng qua các năm:

- Giai đoạn 1989 - 1999, dân số thế giới tăng lên nhanh chóng, tăng 1,2 tỉ người.

- Từ giai đoạn 1999 - 2009 và 2009 - 2018 dân số tăng nhẹ hơn và tăng đều với 0,8 tỉ người.

18 tháng 11 2023

EM THAM KHẢO

Loại gió

Phạm vi hoạt động

Hướng gió

Gió Tín phong 

khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo.

- Bán cầu Bắc: hướng Đông Bắc.

- Bán cầu Nam: hướng Đông Nam.

Gió Tây ôn đới 

khoảng từ vĩ độ 30° Bắc và Nam lên khoảng vĩ độ 60° Bắc và Nam.

- Bán cầu Bắc: hướng Tây Nam.

- Bán cầu Nam: hướng Tây Bắc.

 

Gió Đông cực 

từ cực Bắc/Nam về vĩ tuyến 600 Bắc/Nam

- Bán cầu Bắc: hướng Đông Bắc.

- Bán cầu Nam: hướng Đông Nam.

Sao lại e cô giáo mak

29 tháng 10 2021

copy ghi tÁC GIẢ NHÉ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Vai trò của lớp đất đối với sinh vật (thực vật, động vật....):

+ Đối với thực vật: Cung cấp nước, ôxy, chất dinh dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật sinh trưởng và phát triển.

+ Đối với động vật: Là nơi sinh sống của nhiều loài động vật trong đất (giun, mối,...).

- Nhân tố như đá mẹ, khí hậu và sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất vì:

+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

+ Khí hậu tác động tới quá trình hình thành đất bằng lượng mưa và nhiệt độ.

+ Sinh vật góp phần tích tụ, phân hủy và biến đổi chất hữu cơ.

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. A B C D Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước...
Đọc tiếp

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. A B C D Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%. A B C D power_settings_new Nộp bàichevron_right format_list_bulleted view_compact N

4
16 tháng 3 2022

CẬP NHẬT LẠI THÀNH BOX ĐỊA

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%.

16 tháng 3 2022

thiếu câu 1 kìa