Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đất liền của nước ta giáp với nước nào
A. cam pu chia Trung Quốc Lào
B. Trung Quốc , Lào ,cam pu chia
C. Lào ,Thái Lan cam pu chia

Trả lời :
A , Để miền Bắc chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước
A. Để miền Bắc chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước

Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
*Lào: – Thuộc bán đảo Đông Dương – Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa –Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.
Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
*Lào: – Thuộc bán đảo Đông Dương – Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa –Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.

Cam-pu-chia:
- Thuộc khu vực bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông, đông nam; Lào ờ phía đông bắc; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
Lào:
– Thuộc bán đảo Đông Dương
– Tiếp giáp: Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Cam-pu-chia. Nằm hoàn toàn nội địa
–Không giáp biển,liên hệ với các nước bằng đường thuỷ, hàng không, bộ.

Ai là người lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương?
A. Phan Bội Châu
B. Quang Trung
C. Trương Định
D. Tôn Thất Thuyết
Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
A. Lào, Trung Quốc, Cam Pu Chia
B. Thái Lan, Trung Quốc, Cam Pu Chia
C. Thái Lan, Trung Quốc, Lào
D. Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia
Năm 1947 thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên căn cứ Việt Bắc nhằm mục đích gì?
A. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta, mau chóng kết thúc chiến tranh.
B. Mau chóng kết thúc chiến tranh.
C. Khai thác khoáng sản.
D. Phát triển nông- lâm nghiệp.
Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là ba quốc gia có vị trí địa lý nằm liền kề nhau trên bán đảo Đông Dương. Việc có chung đường biên giới dài và những đặc điểm tự nhiên tương đồng đã tạo cơ sở cho sự giao lưu, qua lại giữa nhân dân ba nước từ lâu đời.
Nét đặc trưng và quan trọng nhất trong quan hệ ba nước được hình thành trong quá trình lịch sử. Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, cả Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia đều trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Việc cùng bị đặt dưới ách thống trị của một kẻ thù chung đã làm nảy sinh yêu cầu đoàn kết giữa ba dân tộc để cùng nhau đấu tranh giành độc lập. Trong suốt quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc kéo dài nhiều thập kỷ, đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và sau này là chống đế quốc Mỹ, nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia đã xây dựng nên một khối đoàn kết chiến đấu chặt chẽ. Ba nước đã phối hợp hoạt động, giúp đỡ, chi viện lẫn nhau về mọi mặt, từ quân sự, chính trị đến vật chất, tinh thần. Sự kề vai sát cánh, cùng chia sẻ gian khổ, hy sinh trong cuộc đấu tranh chung vì độc lập, tự do đã tạo nên tình đoàn kết đặc biệt giữa ba dân tộc. Sau khi các cuộc kháng chiến thắng lợi và giành được hòa bình, độc lập, ba nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia tiếp tục duy trì và phát huy mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp này. Ngày nay, ba nước tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục, quốc phòng, an ninh nhằm mục tiêu cùng nhau phát triển đất nước và góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định, hợp tác trong khu vực Đông Nam Á cũng như trên thế giới.
Có thể thấy mối quan hệ giữa Việt Nam với Lào và Cam-pu-chia là mối quan hệ láng giềng hữu nghị, đoàn kết đặc biệt, được hình thành từ điều kiện địa lý tự nhiên và được thử thách, củng cố vững chắc qua lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc chung, tiếp tục được duy trì và phát triển cho đến ngày nay.