K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

1 là Ai làm gì

2 là sự vật

3 hoạt động

4 vị ngữ

8 tháng 12 2020

1. Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả

2. Thân bài: Tả bao quát ( Hình dáng, màu sắc, ...)

Tả chi tiết: Để cái gì trên đấy, ở góc này góc kia ( Ví dụ như Hộp đựng bút, Giấy Khen,...)

kỉ niệm đẹp nhất của bạn với đồ vật.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bạn về đồ vật đấy

Tả cái bàn học:

Trong gia đình, đồ vật gì cũng có rất nhiều kỉ niệm đối với em. Nhưng thứ mà em thích nhất và cũng là thứ chứa nhiều kỉ niệm của em nhất đó là cái bàn học.

Chiếc bàn ấy đã xuất hiện khi em bước vào lớp .... Lúc ấy, em và bố mẹ đã cùng đi mua cái bàn này. Vì biết em thích màu ... nên bố mẹ đã mua cho em một cái bàn học màu ... rất xinh xắn ( dễ thương, đáng yêu). Chiếc bàn học ấy được làm từ gỗ, được sơn lên một màu ... rất đẹp. Nó có tổng cộng ... cái kệ và ... cái tủ nho nhỏ. À! Xém nữa thì quên mất, còn có cả 1 chiếc hộc bàn nữa. Hộc bàn ấy rất rộng thế nên em chia ra làm 3 phần. bên trái em để đất nặn, màu, giấy màu cho tiết học Thủ công, ở giữa thì em để những chồng vở được xếp ngay ngắn, còn bên phải em đựng sách giáo khoa. Trên bàn em để những chiếc hộp đựng bút này, đồ dùng học tập như là những cây bút mực xinh xinh, các cây bút chì xinh xắn. Em còn treo Thời khóa biểu trên mặt bàn học cho đễ nhớ nữa. Những tấm Giấy Khen có tên em từ lớp 1 đến lớp 3. Em còn đặt 1 cuốn Nhật kí riêng tư của em nữa đấy.

Dẫu sau này có lớn lên, có thay những chiếc bàn học khác, thay những kỉ niệm của tháng ngày nhưng không bao giờ em quên chiếc bàn học yêu dấu thời học sinh của em.

Những phần ... thì em tự ghi nội dung của em vào. Trên đây là một bài văn chị làm. Chúc em học tốt.

20 tháng 12 2021

Đầu tiên là giới thiệu đồ vật định tả.
Tả bao quát đồ vật.
Tả những bộ phận đặc điểm nổi bật(từ ngoài vào trong,từ trên xuống dưới).
Tả cách chơi, công dụng,cách bảo quản.
Cuối cùng là nêu tình cảm của mình với đồ vật,hứa sẽ giữ gìn...
(Đây chỉ là cơ bản thôi):>



 

14 tháng 11 2019

X   Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

15 tháng 5 2021

X vào đáp án Chỉ sự vật(người,con vật hay cây cối,đồ vật đc nhân hóa có hoạt động đc nói đến ở vị ngữ nha

chúc học tốt

14 tháng 3 2022

Danh từ là những từ dùng để chỉ người, sự việc, sự vật, đơn vị, khái niệm, hiện tượng,… Thông thường trong câu, danh từ có thể giữ chức vụ làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc các thành phần bổ ngữ trong câu.

Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của người hoặc vật. Ví dụ động từ chỉ hành động: đi, chạy, nhảy, bơi lội, động từ chỉ trạng thái: tồn tại, vui, buồn..

Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… Như vậy, thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung ra đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của đối tượng được nói đến.

Ok nha bn

14 tháng 3 2022

ewêreeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeêddddddddddddddddddddddddddđ

14 tháng 12 2017

 Ko chép mạng !

24 tháng 2 2018

Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.

Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán

Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.

Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!

Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “lòng mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười đỏ chói trên bảng vở.

Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình

mk chỉ có thể chép thôi thông cảm

18 tháng 10 2020

Các từ cùng nghĩa với trung thực-tự trọng:ngay thẳng,chân thật,thật thà,thật long,..

-Câu nói của em toát lên sự thật thà và dáng tin cậy.

-Người có tấm lòng ngay thẳng sẽ rất kiên định.

Trái nghĩa với thật thà là giả dối

Cùng nghĩa với độc ác là tàn bạo

cùng nghĩa trung thực

thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thực lòng, thực tình, thực tâm, bộc trực, chính trực, trung thực

cùng nghĩa với tự trọng ;

tự tin, trung thành, trung thực, trong sáng, hiên ngang ,

Trung thực là đúc tính tốt của con người

trái nghĩa thật thà 

giả dối, dối trá, lừa đảo , lưu manh

cùng nghĩa độc ác

hung ác ,ác man, tàn bảo 

14 tháng 11 2021

chị nghĩ là Ước với biến nha:))

19 tháng 2

C nha ước và biến thành nha

từ đơn : cậu , giỏi , lớp

từ phức : học sinh , chăm chỉ

22 tháng 10 2021

Cậu,là,và,lớp là từ đơn

Học sinh,chăm chỉ,giỏi nhất là từ phức