
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Câu 1. Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ? Cho ví dụ.
Trả lời: - Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.
Câu 2. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gi ?
Trả lời:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Câu 3. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa ? Tên của bộ phận đó ?
Trả lời:
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
mik có thể hiểu được cảm xúc khi bị người khác bảo mình là con gái.
mak thôi.mọi chuyện bạn cứ để ngoài tai, đừng đăng câu hỏi linh tinh nữa nha

PHẦN I : VĂN BẢN
I. TRUYỆN DÂN GIAN:
1. Một số khái niệm của thể loại truyện dân gian :
a. Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc :
- Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,….);
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ;
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
2. Bảng tổng kết các truyện dân gian đã học:
stt Tên văn bản Thể loại Nội dung chính
1 CON RỒNG CHÁU TIÊN
Truyền thuyết Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
2
THÁNH GIÓNG
Truyền thuyết Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
3
SƠN TINH, THỦY TINH
Truyền thuyết - Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt
- Sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
4
THẠCH SANH
Truyện cổ tích Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
5
EM BÉ THÔNG MINH
Truyện cổ tích Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
6
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
7 THẦY BÓI XEM VOI Truyện ngụ ngôn Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
8
TREO BIỂN
Truyện cười Truyện có ý phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
II.TRUYỆN TRUNG ĐẠI:
Bảng tổng kết các truyện trung đại đã học:
stt Tên văn bản Tác giả Nội dung chính
1 CON HỔ CÓ NGHĨA ( ĐT ) Truyện trung đại, Vũ Trinh, Lan trì kiến văn lục. Truyện thuộc loại hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
2
MẸ HIỀN DẠY CON ( ĐT ) Truyện trung đại, trích Liệt nữ truyện của Trung Quốc Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con:
- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp ;
- Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành ;
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết.
3 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Truyện trung đại, Hồ Nguyên Trừng ( 1374 -1446 ) Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.
PHẦN II : TIẾNG VIỆT
I. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ :
1. Lí thuyết :
- Từ : là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ đơn : chỉ gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng.
- Sơ đồ cấu tạo từ TV :
2. Bài tập :
2.1/ Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
b. Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
c. Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
Gợi ý :
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác, …
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : ông bà, cha mẹ, anh em, con cháu, …
2.2/ Tìm từ láy :
Gợi ý :
a. Tả tiếng cười : khanh khách, ha hả, hô hố, hì hì, …
b. Tả tiếng nói : ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, lầu bầu, …
c. Tả dáng điệu : lom khom, lả lướt, nghênh ngang, …
2.3/ Xác định từ trong câu cho sẵn.
Gợi ý :
- Thần/dạy/ dân/ cách /trồng trọt,/ chăn nuôi /và/ cách/ ăn ở.
- Từ /đấy,/nước/ ta /chăm /nghề /trồng trọt,/ chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ Tết/ làm / bánh chưng, /bánh giầy.
II. TỪ MƯỢN :
1. Lí thuyết :
- Từ thuần Việt : là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.( VD : ăn, học, đi, ngủ,…)
- Từ mượn : là do chúng ta vay mượn từ của tiếng nước ngoài:
+ Từ mượn tiếng Hán : giang sơn, sứ giả, tráng sĩ,…
+ Từ mượn ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, xô viết, in-tơ-nét,…
2. Bài tập:
2.1/ Xác định từ mượn trong câu:
a. Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ.
b. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
c. Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng.
2.2/ Kể một số từ mượn mà em biết :
Gợi ý :
a. Hán Việt : giang sơn, sứ giả, tráng sĩ,…
b. Ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, xô viết, in-tơ-nét, …
- Đơn vị đo lường : mét, lít, kí lô gam, …
- Tên bộ phận xe đạp : ghi đông, líp, sên, …
- Tên một số đồ vật : cát sét, ti vi, vi ô lông, …
III. NGHĨA CỦA TỪ :
1. Lí thuyết :
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ, …) mà từ biểu thị.
- Cách giải thích nghĩa của tư :
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ;
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
2. Bài tập :
2.1. Đọc các chú thích trong các văn bản đã học.
2.2. Giải thích nghĩa của các từ:
Gợi ý :
- học tập : học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.
- học lỏm : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
- học hỏi : tìm tòi, hỏi han để học tập.
- học hành : học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn.
- trung bình : ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.
- trung gian : ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật, …
- trung niên : đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.
- giếng : hố đào sâu vào lòng đất thẳng đứng để lấy nước.
- rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp.
- hèn nhát : không dũng cảm, thiếu can đảm, đáng khinh bỉ.
2.3 Xem các bài tập ở SGK trang 36.
IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ :
1. Lí thuyết :
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa :
+ Nghĩa gốc : là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sơ để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển : là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
2. Bài tập :
2.1/ Tìm từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra từ chuyển nghĩa của chúng :
Gợi ý :
- chân : chân bàn, chân núi, chân trời, chân đê, …
- tai : tai ấm, tai nấm,…
2.2/ Tìm từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo chỉ bộ phận cơ thể người :
Gợi ý : lá phổi, quả tim, …
2.3/ Một số hiện tượng chuyển nghĩa:
a. Chỉ sự vật chuyển thành hành động :
- cái cưa cưa gỗ
- hộp sơn sơn cửa
- cái bào bào gỗ
b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị :
- bó lúa một bó lúa
- nắm cơm một nắm cơm
V. CÁC LỖI DÙNG TỪ :
- Lỗi lặp từ ;
- Lỗi lẫn lộn các từ gần âm ;
Bài tập : Xác định lỗi dùng từ, nguyên nhân, cách chữa ;
a. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. ( lặp từ )
b. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. ( lẫn lộn các từ gần âm )
c. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. ( lẫn lộn các từ gần âm )
d. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng rất lấy làm quý mến bạn Lan. ( lặp từ )
e. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nh...
PHẦN I : VĂN BẢN
I. TRUYỆN DÂN GIAN:
1. Một số khái niệm của thể loại truyện dân gian :
a. Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc :
- Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,….);
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ;
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
2. Bảng tổng kết các truyện dân gian đã học:
stt Tên văn bản Thể loại Nội dung chính
1 CON RỒNG CHÁU TIÊN
Truyền thuyết Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
2
THÁNH GIÓNG
Truyền thuyết Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
3
SƠN TINH, THỦY TINH
Truyền thuyết - Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt
- Sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
4
THẠCH SANH
Truyện cổ tích Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
5
EM BÉ THÔNG MINH
Truyện cổ tích Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
6
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
7 THẦY BÓI XEM VOI Truyện ngụ ngôn Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
8
TREO BIỂN
Truyện cười Truyện có ý phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
II.TRUYỆN TRUNG ĐẠI:
Bảng tổng kết các truyện trung đại đã học:
stt Tên văn bản Tác giả Nội dung chính
1 CON HỔ CÓ NGHĨA ( ĐT ) Truyện trung đại, Vũ Trinh, Lan trì kiến văn lục. Truyện thuộc loại hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
2
MẸ HIỀN DẠY CON ( ĐT ) Truyện trung đại, trích Liệt nữ truyện của Trung Quốc Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con:
- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp ;
- Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành ;
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết.
3 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Truyện trung đại, Hồ Nguyên Trừng ( 1374 -1446 ) Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.
PHẦN II : TIẾNG VIỆT
I. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ :
1. Lí thuyết :
- Từ : là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ đơn : chỉ gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng.
- Sơ đồ cấu tạo từ TV :
2. Bài tập :
2.1/ Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
b. Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
c. Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
Gợi ý :
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác, …
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : ông bà, cha mẹ, anh em, con cháu, …
2.2/ Tìm từ láy :
Gợi ý :
a. Tả tiếng cười : khanh khách, ha hả, hô hố, hì hì, …
b. Tả tiếng nói : ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, lầu bầu, …
c. Tả dáng điệu : lom khom, lả lướt, nghênh ngang, …
2.3/ Xác định từ trong câu cho sẵn.
Gợi ý :
- Thần/dạy/ dân/ cách /trồng trọt,/ chăn nuôi /và/ cách/ ăn ở.
- Từ /đấy,/nước/ ta /chăm /nghề /trồng trọt,/ chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ Tết/ làm / bánh chưng, /bánh giầy.
II. TỪ MƯỢN :
1. Lí thuyết :
- Từ thuần Việt : là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.( VD : ăn, học, đi, ngủ,…)
- Từ mượn : là do chúng ta vay mượn từ của tiếng nước ngoài:
+ Từ mượn tiếng Hán : giang sơn, sứ giả, tráng sĩ,…
+ Từ mượn ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, xô viết, in-tơ-nét,…
2. Bài tập:
2.1/ Xác định từ mượn trong câu:
a. Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ.
b. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
c. Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng.
2.2/ Kể một số từ mượn mà em biết :
Gợi ý :
a. Hán Việt : giang sơn, sứ giả, tráng sĩ,…
b. Ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, xô viết, in-tơ-nét, …
- Đơn vị đo lường : mét, lít, kí lô gam, …
- Tên bộ phận xe đạp : ghi đông, líp, sên, …
- Tên một số đồ vật : cát sét, ti vi, vi ô lông, …
III. NGHĨA CỦA TỪ :
1. Lí thuyết :
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ, …) mà từ biểu thị.
- Cách giải thích nghĩa của tư :
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ;
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
2. Bài tập :
2.1. Đọc các chú thích trong các văn bản đã học.
2.2. Giải thích nghĩa của các từ:
Gợi ý :
- học tập : học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.
- học lỏm : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
- học hỏi : tìm tòi, hỏi han để học tập.
- học hành : học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn.
- trung bình : ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.
- trung gian : ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật, …
- trung niên : đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.
- giếng : hố đào sâu vào lòng đất thẳng đứng để lấy nước.
- rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp.
- hèn nhát : không dũng cảm, thiếu can đảm, đáng khinh bỉ.
2.3 Xem các bài tập ở SGK trang 36.
IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ :
1. Lí thuyết :
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa :
+ Nghĩa gốc : là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sơ để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển : là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
2. Bài tập :
2.1/ Tìm từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra từ chuyển nghĩa của chúng :
Gợi ý :
- chân : chân bàn, chân núi, chân trời, chân đê, …
- tai : tai ấm, tai nấm,…
2.2/ Tìm từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo chỉ bộ phận cơ thể người :
Gợi ý : lá phổi, quả tim, …
2.3/ Một số hiện tượng chuyển nghĩa:
a. Chỉ sự vật chuyển thành hành động :
- cái cưa cưa gỗ
- hộp sơn sơn cửa
- cái bào bào gỗ
b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị :
- bó lúa một bó lúa
- nắm cơm một nắm cơm
V. CÁC LỖI DÙNG TỪ :
- Lỗi lặp từ ;
- Lỗi lẫn lộn các từ gần âm ;
Bài tập : Xác định lỗi dùng từ, nguyên nhân, cách chữa ;
a. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. ( lặp từ )
b. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. ( lẫn lộn các từ gần âm )
c. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. ( lẫn lộn các từ gần âm )
d. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng rất lấy làm quý mến bạn Lan. ( lặp từ )
e. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhâ...

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Hải Môn (chữ Hán phồn thể: 海門市, chữ Hán giản thể: 海门市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Nam Thông, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã này được lập tháng 6 năm 1994 trên cơ sở huyện. Hải Môn có diện tích 1001 ki-lô-mét vuông, dân số 1,01 triệu người. Mã số bưu chính là 226100. Chính quyền thị xã đóng ở trấn Hải Môn. Về mặt hành chính, thị xã này được chia thành 20 trấn, 1 hương và 2 khu phát triển kinh tế cấp huyện.