Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

STT | Người lãnh đạo | năm | địa bàn hoạt động |
1 | ngô bệ | 1344 | yên phủ hải dương |
2 | nguyễn thanh tụ | 1379 | sông chu |
3 | nguyễn bổ | 1379 | bắc giang |
4 | phạm sư ôn | 1390 | sơn tây |
5 | nguyễn kỵ | 1379 | nông cống |
6 | nguyễn nhữ cái | 1399 | tuyên quang |

Thời gian | Hoàn cảnh | Diễn biến |
Nguyên nhân thắng lợi |
Ý nghĩa lịch sử |
Cuối mùa xuân năm 1077 | Lúc giữa đêm, khi quân giặc đã mệt mỏi và chủ quan |
Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ vượt sông đánh thẳng vào doanh trại địch. Quân Tống thua to, mười phần chết đến 5,6 phần. |
Do quân và dân có ý chí quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược bảo vệ nước nhà. | Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống thất bại hoàn toàn, nền độc lập của Tổ quốc được giữ vững. |

stt | tên | t.gian | ngừi l.đạo | trận đánh t.biểu |
tiền lê | 981 | lê hoàn | trên s.bạch đằng,chi lăng | |
lý | 1075 | lý thường kiệt | phòng tuyến như nguyệt | |
trần | 1258,1285,1287-1288 | các vua nhà trần.trần hưng đạo,trần thủ độ... | đông bộ đầu,chương dương,hàm tử,tây kết,bạch đằng | |
hổ | 1407 | hồ quý ly | thất bại | |
lam sơn | 1418-1427 | lê lợi,nguyễn trãi | tốt động-chúc động,chi lăng-xương giang |

a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ
phủ:tri phủ
huyện: tri huyện
xã:quan
c, Rất hợp lí . Vì :
+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.
+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình

Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đaọ |
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) | Giải quyết tình hình khó khăn trong nước | Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt | Lý Thường Kiệt |
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc | Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng | Trần Quốc Tuấn |

Các nhà văn hoá Phục hưng | Lĩnh vực | Tác phẩnm tiêu biểu |
Ph. Ra-bơ-le | Văn học | Bộ tiểu thuyết nổi tiếng Gacgăngchuya và Păngtagruyen |
R. Đê-các-tơ | Nhà toán học-Nhà triết học | Khám phá ra tính chất song của ánh sáng |
Lê-ô-na đơ Vanh-xi | Hoạ sĩ-kĩ sư | Bức tranh Ma-đô-na bên cửa sổ |
N. Cô-péc-níc | Nhà thiên văn học | Thuyết nhật tâm (mặt trời là trung tâm vũ trụ) |
U. Sếch-xpia | Nhà soạn kịch | Tác phẩm: The Tragedy of Julius Caesar |
M. xéc-van-téc | Nhà văn học | Tác phẩm Đôn ki hô tê |
Chúc bạn học tốt.

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dương và cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.
Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ bản xứ thân Mỹ là Việt Nam Cộng hòa.
- Ung Châu
- Phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Bình Lệ Nguyên
- Đông Bộ Đầu
- Trần Thái Tông
- Trần Thủ Độ
- Tây Kết
- Hàm Tử
- Chương Dương
- Trần Quốc Toản
- Trần Quốc Tuấn
- Vân Đồn
- Bạch Đằng
- Trần Quốc Tuấn
- Trần Khánh Dư
Chúc bạn học tốt 😊