Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhân vật | Việc làm/chính sách | Đánh giá |
Khúc Thừa Dụ | nổi dậy dánh chiếm Tốn Bình xây dựng chính quyền tự chủ thúc đẩy phát triển lực lượng | là người đặt nền móng vững vàng cho cuộc đâu tranh giành lại độc lập dân tộc |
Khúc Hạo | cải thiện đời sống nhân dân chăm lo xây dựng nền độc lập dân tộc điều chỉnh các chính sách hành chính | là người thi hành các chính sachsphats triển về chính trị kinh tế tạo ra thực lực cho đất nước |
Hì(///^~^///)!!!!!!mk chỉ giúp đc từng đó thui à, cố lên nha !!!!@_@!!!!

nhân vật | nội dung chính sách | nhận xét |
Khúc Thừa Dụ | Chính sách ngoại giao:Tuy còn chính quyền vẫn còn mang danh hiệu của nhà Đường, nhưng về thực chất, Khúc Thừa Dụ đã xây dựng một chính quyền tự chủ, về cơ bản kết thúc ách thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc. | ông như là người đầu tiên đặt cơ sở lấy lại nền độc lập dân tộc từ khi nước Nam Việt rơi vào tay nhà Hán. |
Khúc hạo | Cải cách hành chính: số đơn vị hành chính thời Khúc Hạo được tăng lên gấp đôi.đưa nhân khẩu vào quản lý chặt chẽ hơn tại các đơn vị hành chính tạo điều kiện tăng cường nhân lực cho các hoạt động kinh tế, quân sự của chính quyền. | Cuộc cải cách của ông tạo cơ sở kinh tế, xã hội vững chắc cho nền độc lập, tự chủ của người Việt sau này. |
Mk không bt có đúng hay không mk chỉ tìm hiểu trên mạng oy

nhân vật | việc làm/chính sách |
Đánh giá |
Khúc Thừa Dụ |
Năm 905,khúc thừa dụ đem quân đánh phá thành tống bình xưng là tiết độ xứ xây dưng chính quyền tự chủ |
khúc thừa dụ là 1 người yêu nước không chịu bất khuất trước kẻ địch |
Khúc Thừa Hạo |
có chính sách cải tiến đời sống nhân dân chia lại đơn vị hành chính sửa lại tô thuế gianhg lại chính quyền,tiếp tục chính quyền tự chủ |
(cũng giống như trên nha bạn) |
chúc bạn học tốt

CUỘC KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895)
Lãnh đạo | Phan Đình Phùng, Cao Thắng |
Căn cứ | Hương Khê (Hà Tĩnh) |
Địa bàn hoạt động | Bốn tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) |
Diễn biến |
Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn: * Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. - Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. * Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt. - Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. - Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ chính Ngàn Trươi. - Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần. - Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã. |
Kết quả | Thất bại |
Ý nghĩa | Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương |
Diễn biến |
Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn: * Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. - Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. * Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt. - Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. - Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ chính Ngàn Trươi. - Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần. - Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã. |
Kết quả | Thất bại |
Ý nghĩa | Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương |
Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng cũng đã làm Pháp đôi phần suy yếu,tinh thần quả cảm và yêu nước của nhân dân ta.
Nhân vật
Nội dung chính sách
Nhận xét
Khúc Thừa Dụ
Chính sách ngoại giao : Tuy chính quyền vẫn còn mang danh hiệu của nhà Đường, nhueng về thực chất, Khúc Thừa Dụ đã xây dựng một chính quyền tự chủ, về cơ bản kết thúc ách thống trị hơn 1000 năm của phong liến phương Bắc.
Ông như là người đầu tiên đặt cơ sở lấy lại nền độc lập của dân tộc từ khi nước Nam Việt rơi vào tay nhà Hán.
Khúc Hạo
Cải cách hành chính : số đơn vị hành chính thời Khúc Họa được tăng lên gấp đôi. Đưa nhân khẩu vào quản lí chặt chẽ hơn tại các đơn vị hành chính tạo điều kiện tăng cường nhân lực cho các hoạt đông kinh tế, quân sự của chính quyền.
Cuộc cải cách của ông tạo cơ sở kinh tế, xã hội vững chắc cho nền độc lập, tự chủ của người Việt sau này.
nhueng là gì?