Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Năm 1904:thành lập hội Duy Tân
Năm 1905:mở đầu phong trào Đông du của hội Duy Tân.
2)Cụ Phan Bội Châu là một công dân yêu nước, lớn lên trong cảnh "nước mất nhà tan"nên luôn nuôi ý chí đánh đuổi giặc Pháp.Chủ trương lúc đầu của của ông để đánh Pháp đó là dựa vào Nhật Bản.Ông là người tổ chức Phong trào Đông du, từ năm 1905, ông vận động thanh niên sang Nhật Bản học tập. Tuy phong trào Đông du không được thành công như mong đợi nhưng tấm lòng yêu nươcs của ông vẫn luôn sáng trong mỗi trái tim của chúng ta.
3) Nước Nhật khi xưa là một nước phong kiến lạc hậu,trước nguy cơ mất nước, NHật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh, ông hi vọng sẽ học hỏi được kinh nghiệm từ nước láng giềng này.
k cho mik nha nha nha nha!^-^

Theo em, Cụ Phan Bội Châu nghĩ :
+ Nhật Bản cũng là 1 nước châu Á nhưng nhờ cuộc Duy Tân Minh Trị mà đã thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược và vươn lên trở thành cường quốc, Phan Bội Châu muốn học hỏi kinh nghiệm từ ng láng giềng này.
+ Sâu xa hơn, có lẽ PBC còn muốn tranh thủ sự giúp đỡ của Nhật - ng bạn cùng chung giống nòi Á Đông với Việt Nam trong cuộc chiến chống thực dân phương Tây.
Theo em, Cụ Phan Bội Châu nghĩ :
+ Nhật Bản cũng là 1 nước châu Á nhưng nhờ cuộc Duy Tân Minh Trị mà đã thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược và vươn lên trở thành cường quốc, Phan Bội Châu muốn học hỏi kinh nghiệm từ ng láng giềng này.
+ Sâu xa hơn, có lẽ Phan Bội Châu còn muốn tranh thủ sự giúp đỡ của Nhật - ng bạn cùng chung giống nòi Á Đông với Việt Nam trong cuộc chiến chống thực dân phương Tây.
(sai thì thôi)
#Học tốt!!!

một đất nước đang bị xâm lược như chúng ta ko thể nào nhờ vả các nước khác để làm cho nước mình tốt đẹp hơn được
- Bài học : Cho ta biết được lòng yêu nước của nhân dân và thanh thiếu niên của nhân dân ta , từ đó em thấy yêu nước và sẽ bảo vệ cho đất nước càng ngày càng đẹp hơn . Vì vậy , có 2 câu thơ :
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân .

Câu cảm: Thật tuyệt vời! Thật tuyệt vời! kết thúc câu bằng dấu chấm than.
Câu kể: Tiếng hát ngọt ngào... kín người.
Mọi người... của cậu.
Âm nhạc,... gần nhau hơn.
Kết thúc câu bằng dấu chấm.
Không có câu khiến

1a) la liệt/ quả na/ lo lắng/ ăn no/ lẻ tẻ/ nức nẻ/ lở mồm (long móng)/nở nang
b) man rợ/ (rắn) hổ mang/ buôn làng/ buông tay/ vần a/ vầng trăng/ vươn vai/ vương vấn
3a) long lanh, lóng lánh, lập lòe, ...
b) lóng ngóng, ngả nghiêng, ngập ngừng,....
sửa một chút
b) đánh vần chứ không phải là vần a nha
Phan Bội Châu muốn , sau khi học ở nước Nhật , tức PHONG TRAO ĐÔNG DU sẽ có thể tìm đường cứu nước