Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
Suy ra: HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
O A 2 = A H 2 + O H 2
Suy ra: O H 2 = O A 2 - A H 2
Suy ra:
OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.

Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
\(\Rightarrow\): HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
OA2 = AH2 + OH2
\(\Rightarrow\): OH2 = OA2 – AH2
\(\Rightarrow\) :OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.

+ (O;R) đựng (O';r)(O′;r) có số điểm chung là 0; hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) ở ngoài nhau có 0 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d > R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc trong có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) cắt nhau có 2 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d < R + r
0; d<R-r
Ở ngoài nhau;0
1;d=R+r
Tiếp xúc trong;1
Cắt nhau;R-r<d<R+r

Vị trí tương đối của hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) (R ≥ r) | Hệ thức giữa OO’ với R và r | Số điểm chung | |
---|---|---|---|
Hai đường tròn cắt nhau | R – r < OO’ < R + r | 2 | |
Hai đường tròn tiếp xúc nhau | - Tiếp xúc ngoài | OO’ = R + r | 1 |
- Tiếp xúc trong | OO’ = R – r > 0 | ||
Hai đường tròn không giao nhau | - (O) và (O’) ở ngoài nhau | OO’ > R + r | 0 |
- (O) đựng (O’) | OO’ < R - r |
Còn lại phần cuối 0 bên phải nhá Ly yêu?
