Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

a)để A là phân số => x khác 1/2
b) Để A∈∈Z
=> 2x+5⋮2x−12x+5⋮2x−1
ta có : 2x-1⋮⋮2x-1
=>(2x+5)-(2x-1)⋮⋮2x-1
=>6⋮⋮2x-1
=> 2x-1∈∈Ư(6)={±±1;±±2;±±3;±±6}
ta có bảng :
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 1 | 0 | 3232 | −12−12 | 2 | -1 | 7272 | −52−52 |
Mà A ∈∈Z
Vậy x∈∈{±±1;0;2}
c) ta có :A= 2x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−12x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−1
để A lớn nhất
=>1−42x−11−42x−1lớn nhất
=> 2x-1<0 và 2x-1 lớn nhất
=> 2x-1=-1
=>2x=0
=>x=0
Vậy tại x =0 thì A đạt giá trị lớn nhất

x-2x+5y-12=0
y(x+5)-2(x+5)-2=0
(y-2)(x+5)=2
xong thu TH nha
k cho toi di Hien beo ne

a) x-15 là bội của x+2
=> x-15 chia hết cho x+2
mà x+2 chia hết cho x+2
=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2
hay -17 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(-17)
=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}
=>x thuộc {-19;-3;-1;15}
Vậy x thuộc ...............
b) x+1 là ước của 3x+16
=> 3x+16 chia hết cho x+1 (1)
mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1
hay 3x+3 chia hết cho x+1 (2)
từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1
hay 13 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(13)
=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}
=> x thuộc {-14;-2;0;12}
Vậy x thuộc ...................
OK

1.a/B(5)={25}
b/A={26;39;52;65}
c/Ư(12)={4;6}
d/B={1;5;7}
2.Ta có :
ababab = ab x 10000 + ab x 100 + ab
ababab = ab x (10000 + 100 + 1)
ababab = ab x 10101
3.a/Ta có:4 chia hết cho (x-2)
=>x-2 thuộc ước của 4
=>B(4)={1;2;4}
Nếu x-2=1=>x=3
Nếu x-2=2=>x=4
Nếu x-2=4=>x=6
Vậy x thuộc {3;4;6}
b/Ta có:14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 thuộc ước của 14
=>Ư(14)={1;2;7;14}
Nếu 2x+3=1=>-1(loại)
Nếu 2x+3=2=>-0.5(loại)
Nếu 2x+3=7=>2
Nếu 2x+3=14=>5.5(loại)
Vậy x thuộc {2}

Cau 1 Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
6
Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b với a<b . Khi đó b=
41
Câu 3:
Tập hợp các số tự nhiên x là bội của 13 và 26<=x<=104 có phần tử.
7
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32;64;96}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên {x,y} thỏa mãn {2x+y}{y-3} ?
Trả lời: Có 2 cặp
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 17
Câu 7:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố 1
Câu 8:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố.
Trả lời:Số nguyên tố 3
Câu 9:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng a1 ?
Trả lời: 5 số.
Câu 10:
Cho x,y là các số nguyên tố thỏa mãn x.x+45=y.y . Tổng x+y=9
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6/ (x+1) là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt