Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Tâm nhĩ trái co -> Tâm thất trái
. Tâm nhĩ phải co -> Tâm thất phải
. Tâm thất phải co -> Động mạch chủ ( Vòng tuần hoàn lớn )
. Tâm thất trái co -> Động mạch phổi ( Vòng tuần hoàn nhỏ ).
các ngăn tim co | nơi máu được bơm tới |
tâm nhĩ trái co | tâm thất trái |
tâm nhĩ phải co | tâm thất phải |
tâm thất phải co | động mạch phổi (vòng tuần hoàn nhỏ) |
tâm thất trái co | động mạch chủ (vòng tuần hoàn lớn) |
chúc bạn học tốt

Các ngăn tim co | Nơi máu đc bơm tới |
Tâm nhĩ trái co | Tâm thất trái |
Tâm nhĩ phải co | Tâm thất phải |
Tâm thất trái co | Vòng tuần hoàn lớn |
Tâm thất phải co | Vòng tuần hoàn nhỏ |

Các ngăn tim co | Nơi máu được bơm tới |
Tâm nhĩ trái co | Tâm thất trái |
Tâm nhĩ phải co | Tâm thất phải |
Tâm thất trái co | Động mạch chủ |
Tâm thất phải co | Động mạch phổi |
*Thành tâm thất trái là dày nhất do phải tạo lực lớn để đẩy máu đi khắp cơ thể
*Thành tâm nhĩ phải là dày nhất do phải nhận máu với một áp lưc nhỏ từ khắp cơ thể về.
2.- Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.

Các ngăn tim co | Nơi máu được bơm tới |
Tâm nhĩ trái co | Tâm thất trái |
Tâm nhĩ phải co | Tâm thất phải |
Tâm thất trái co | Động mạch chủ |
Tâm thất phải co | Động mạch phổi |
Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất ( để có thể co tạo lực lớn nhất đẩy máu đi ) và ngăn nào có thành cơ tim nhỏ nhất?
\(\Rightarrow\) Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất phải co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể.
Thành cơ tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải.
Hệ tuần hoàn máu gồm mấy vòng tuần hoàn ?
\(\Rightarrow\) 2 vòng
Đó là những vòng tuần hoàn nào?
\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
Mô tả đường đi của máu trong từng vòng tuần hoàn .
\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải, theo động mạch phổi đến mao mạch của 2 lá phổi ( thải CO2 và nhận O2. Máu từ đỏ thẩm chuyển sang đỏ tươi) theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái, theo động mạch chủ trên và đmc dưới đến mao mạch của các cơ quan ( thải O2 và nhận CO2. Máu từ đỏ tươi chuyển sang đỏ thẩm) theo tĩnh mạch chủ trên và tmc dưới trở về tâm nhĩ phải.

1/
a.Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận?
b.Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận vs áp lực cao tạo ra lực đẩy nc và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên ko qua lỗ lọc.Kết quả là taonj nên nc tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nc tiểu đầu đi qua ống thận,ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nc và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất ko cần thiết khác.Kq tạo nên nc tiểu chính thức.
==> Nc tiểu chính thức lọc đc đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái,theo ống đái ra ngoài.
-Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bả, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
2/
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ ko điều kiện? Cho ví dụ minh họa.
Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình mình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức

Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ | Thực vật hạt trần | Hạt kín |
Nơi sống | Ẩm ướt | ánh sáng yếu | Cạn | Cạn |
Sinh sản | Bằng bảo tử | Qua các bào tử | Hạt | Hạt |
Đại diện | Rêu | Dương xỉ | Thông | Chanh |

Mô biểu bì | Mô liên kết | Mô cơ | Mô thần kinh | |
Đặc điểm cấu tạo |
Gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể và lót trong các cơ quan rỗng | Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền | Gồm các tế bào hình chụm thon dài |
-Nơron -Các tế bào thần kinh đệm |
Chức năng |
-Bảo vệ -Hấp thụ -Tiết |
-Tạo ra bộ khung của cơ thể -Neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm |
-Co dãn -Tạo nên sự vận dộng |
-Tiếp nhận kích thích -Xử lí thông tin -Điều hòa hoạt động các cơ quan |
|
Mô biếu bì |
Mô liên kết |
Mô cơ |
Mô thần kinh |
Đặc điểm cẩu tạo |
Tế bào xếp sít nhau |
Tế bào nằm trong chất cơ bản |
tế bào dài, xếp thành lớp, thành bó |
Notron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh |
Chức năng |
bảo vệ, hấp thụ, tiết |
Nâng đỡ ( máu vận chuyển các chất |
co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể |
- Tiếp nhận kích thích - dẫn chuyền xung thần kinh - Xử lí thông tin - điều hòa hoạt động các cơ quan |

Tuyến / Đặc điểm | Nội tiết | Ngoại tiết |
Cấu tạo | Kích thước rất nhỏ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích. |
Kích thước lớn hơn Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động |
Chức năng | Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh. Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan |
Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt. |

Cấu tạo – chức năng của cơ quan sinh dục nữ
Cơ quan sinh dục nữ cũng bao gồm cả hai bộ phận bên trong và bên ngoài. Bộ phận sinh dực bên trong của nữ nằm trong ở bụng. Nó bao gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo.
Cơ quan sinh dục bên ngoài bao gồm: Mu, môi lớn, môi nhỏ, âm vật, tuyến tiền đình, cửa âm đạo, màng trinh v.v…
– Buồng trứng: Là tuyến sinh dục của phu nữ tương đương như tinh hoàn của nam giới. Có hai buồng trứng nằm ở phía dưới có hình ô van dẹt. Độ to nhỏ của chúng khác nhau tuỳ theo tuổi tác của người phụ nữ, nó lớn nhất khi giới tính đã chín muồi và sau khi hết hành kinh thì nó dần dần teo lại, buồng trứng của người trưởng thành thì to bằng đầu ngón tay cái.
Chức năng chủ yếu của buồng trứng là sản sinh ra trứng và kích dục tố nữ. Sự chín muồi của trứng không giống như việc tạo ra tinh trùng của nam giới liên tục không ngừng mà mang tính chu kỳ. Trong một chu kỳ kinh nguyệt, trong buồng trứng thường có mấy trứng hoặc mười mấy trứng cùng đồng thời chín, nhưng chỉ có một trứng là già dặn nhất và chín nhất. Đồng thời với sự chín của trứng, vách của buồng trứng có một bộ phận trở nến mỏng và lồi ra, khi trứng rụng thì nó sẽ từ chỗ đó rơi ra và’ chui vào ông dẫn trứng. Trong trường hợp binh thường cứ 28 ngày có trứng rụng một lần, mỗi lần thông thường chỉ rụng một trứng, thòi kỳ rụng trứng thường là vào giữa hai kỳ hành kinh, tức là vào khoảng 14 ngày trước khi có kinh.
Trong suốt cả cuộc đời mình, người con gái có từ 400-500 tế bào trứng nỏ thành trứng. Tác dụng chủ yếu của kích dục tố nữ là thúc đẩy sự phát dục của cơ quan sinh dục nữ hình thành tính cách và thể chất của nữ giới. Đồng thời nó cũng có tác dụng duy trì những đặc trưng đó. Ví dụ: Làm cho nữ giới có làn da mềm mại, có lớp mỡ dày ở dưới da, bầu vú căng tròn, xương hông nở nang.
Câu 3 (Tự luận):
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Câu 2 :
Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi
Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.
Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.
Câu 3
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.