K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

Chào cô, cô xem câu trả lời của e có đúng hok nha ^^

Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:

∆ E=[∆ mhe – (∆mD +∆mT)] . c2 = 18,07eV

30 tháng 1 2017

LỜI CHÚC CỦA BẠN RẤT HAY !!

vuivui

MK CŨNG CHÚC CÁC BẠN MỘT CÂU ĐÓ LÀ :

NĂM MỚI ĐINH DẬU , MK CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BẦU TRỜI SỨC KHỎE , MỘT BIỂN CẢ TÌNH THƯƠNG , MỘT ĐẠI DƯƠNG TÌNH CẢM , MỘT ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU , MỘT NGƯỜI YÊU CHUNG THỦY , MỘT TÌNH BẠN MÊNH MÔNG , MỘT SỰ NGHIỆP RẠNG NGỜI , MỘT GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG .

HAPPY NEW YEAR

1 tháng 2 2017

Thank bn Từ Đào Cẩm Tiên nhé , kết bn với mn đi

22 tháng 10 2017

1.47

Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )

t1=5s

t2=3s

a) S1(chiều dài giêngs)=?

b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )

c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?

Giải

a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)

b)V=at=10.5=50(m/s)

c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)

24 tháng 10 2017

1.47

a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m

b) v= gt = 10.5 = 50m/s

c) quãng đường vật rơi trong 3s:

s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m

quãng đường vật rơi trong 2s:

s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m

quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:

s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m

22 tháng 11 2018

2.4

gia tốc của hệ

\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{P_b}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{Q_b}+\overrightarrow{F_{msa}}+\overrightarrow{F_{msb}}}{m_a+m_b}\)

chiếu trên trục Ox có phương sogn song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

a=\(\dfrac{sin\alpha.P_a+sin\alpha.P_b-F_{msa}-F_{msb}}{m_1+m_2}\)

\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.m_a.g+sin\alpha.m_b.g-k_a.cos\alpha m_a.g\)\(-k_b.cos\alpha.m_b.g\))/(m1+m2)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\left(\dfrac{sin\alpha\left(m_a+m_b\right).g-cos\alpha.g\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{m_a+m_b}\right)\)

xét riêng vật A: các lực tác dụng vào A, trọng lực Pa, phản lực Qa, lực ma sát Fmsa, lực do vật B tác dụng vào khi trượt xuống F cùng chiều chuyển động

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{F_{msa}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động phương sogn song với mặt phẳng

F=\(\dfrac{g.cos\alpha.\left(k_a-k_b\right).m_b.m_a}{m_a+m_b}\)

b) để hai vật trượt xuống a\(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\)..........

22 tháng 11 2018

2.4

b)

\(a\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)sin\(\alpha.\left(m_a+m_b\right).g\ge g.cos\alpha.\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)\)

\(\Rightarrow tan\alpha\ge\dfrac{\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{\left(m_a+m_b\right)}\Rightarrow\alpha\ge....\)

5 tháng 5 2018

đề đủ là : vì sao khi đổ nước sôi (hoặc nước nóng) vào bác hoặt cốc thủy tinh dày thì dể vỡ hơn bác hoặc cốc thủy tinh mỏng

bài làm :

ta có : bác thủy tinh khi gặp nước nóng sẽ tăng nhiệt độ và hiện tượng nở khối sẽ xảy ra và được tính bằng công thức ( \(v=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\))

mà : + đối với thủy tinh dày thì nhiệt độ chuyền đến chậm ở bên ngoài nên dẫn đến thủy tinh ở bên ngoài nở chậm hơn nên dể vở hơn thủy tinh mỏng

+ ta có nếu không tính trường hợp nhiệt độ truyền đến chậm thì có thể giải thích theo cách này : các lớp thủy tinh nở cùng tốc độ hảy tưởng tượng cốc nước sẽ có su hướng dảng thẳng ra vì tỉ số đối với chiều dài mặt trong và mặt ngoài dần dần nhỏ đi nên dẫn đến dể vở hơn thủy tinh mỏng

Tốc độ của quả năng lớn nhất thì động năng sẽ lớn nhất

=>Thế năng nhỏ nhất

\(W_{dmax}=W_{tmax}\)

=>\(\dfrac{m\cdot v^2_{Max}}{2}=m\cdot g\cdot h_{max}\)

=>\(v_{Max}=\sqrt{2\cdot g\cdot h_{Max}}\) không phụ thuộc vào khối lượng

17 tháng 8 2016

Dung kháng: 

ZC = \frac{1}{\omega C}\frac{1}{100\pi \frac{10^{-4}}{3\pi }} =300Ω

Ta có:

U0 =I0.ZC =2 √2.300 = 600√2(V)

Pha ban đầu là:

\varphi _{uc} = \varphi _{i} - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{3}-\frac{\pi }{2} = -\frac{\pi }{6}rad

Vậy đáp án là:

u = 600√2cos(100IIt - \frac{\pi }{6} ) V.

 
7 tháng 7 2017

gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.

18 tháng 9 2019

tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???

 

1 tháng 9 2023

Trên bản đồ lấy điểm A là nhà, điểm E là trường học. Sử dụng một sợi chỉ kéo dài từ vị trí điểm A đến điểm E, sau đó dùng thước đo lại chiều dài của sợi chỉ rồi so với tỉ lệ của bản đồ.

Sau khi thực hiện đo và dùng tỉ lệ tương ứng trên bản đồ, ta có khoảng cách từ nhà đến trường khoảng 9 km.

14 tháng 11 2023

Thông qua quan sát, ta thấy tọa độ tính theo phương ngang của hai viên bi A và viên bi B đều không thay đổi, và đều trong cùng một khoảng thời gian

Mặt khác, ta có \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{x}{t}\) 

 (do vật không đổi chiều chuyển động). Tọa độ x không đổi, thời gian như nhau, nên vận tốc không thay đổi

\(\Rightarrow v_x=v_0\)