loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 12 2022

5.

Tọa độ dỉnh của (P) là: \(I\left(-\dfrac{b}{2a};\dfrac{-\Delta}{4a}\right)\Rightarrow I\left(1;-4m-2\right)\)

Để I thuộc \(y=3x-1\)

\(\Rightarrow-4m-2=3.1-1\)

\(\Rightarrow m=-1\)

6.a.

Với \(a\ne0\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}64a+8b+c=0\\-\dfrac{b}{2a}=5\\\dfrac{4ac-b^2}{4a}=12\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}64a+8b+c=0\\b=-10a\\4ac-b^2=48a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-64a-8b=-64a-8\left(-10a\right)=16a\\b=-10a\\4ac-b^2=48a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4a.16a-\left(-10a\right)^2=48a\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{4}{3}\Rightarrow b=\dfrac{40}{3}\Rightarrow c=-\dfrac{64}{3}\)

Hay pt (P): \(y=-\dfrac{4}{3}x^2+\dfrac{40}{3}x-\dfrac{64}{3}\)

NV
20 tháng 12 2022

b.

Thay tọa độ 3 điểm vào pt (P) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b+c=-1\\a-b+c=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\c=-1\end{matrix}\right.\)

Pt (P): \(y=x^2-x-1\)

c.

Do (P) đi qua 3 điểm có tọa độ (1;16); (-1;0); (5;0) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=16\\a-b+c=0\\25a+5b+c=0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=8\\c=10\end{matrix}\right.\)

hay pt (P) có dạng: \(y=-2x^2+8x+10\)

NV
21 tháng 1 2024

8.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2x+3}=a>0\\\sqrt{x^2+4x+5}=b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2a^2-b^2=x^2+1\)

Pt trở thành:

\(\sqrt{2a^2-b^2}+2a=3b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2a^2-b^2}=3b-2a\)

\(\Rightarrow2a^2-b^2=4a^2-12ab+9b^2\)

\(\Leftrightarrow2a^2-12ab+10b^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=5b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2x+3}=\sqrt{x^2+4x+5}\\\sqrt{x^2+2x+3}=5\sqrt{x^2+4x+5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x+3=x^2+4x+5\\x^2+2x+3=25\left(x^2+4x+5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\24x^2+98x+122=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

NV
21 tháng 1 2024

9.

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+x}=a\ge0\\\sqrt{1-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+2b^2=3-x=-\left(x-3\right)\)

Pt trở thành:

\(a-2b-3ab=-\left(a^2+2b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a-2b+a^2-3ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a-2b+\left(a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(a-b+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\a+1=b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{1+x}=2\sqrt{1-x}\\\sqrt{1+x}+1=\sqrt{1-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+x=4\left(1-x\right)\\x+2+2\sqrt{1+x}=1-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\\-1-2x=2\sqrt{1+x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1-2x\ge0\\\left(-1-2x\right)^2=4\left(1+x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{1}{2}\\x^2=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Vậy \(x=\left\{\dfrac{3}{5};-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right\}\)

10 tháng 2 2022

\(A=\left(m-2;6\right),B=\left(-2;2m+2\right).\)

Để \(A,B\ne\varnothing\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m-2\ge-2\\2m+2>6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge0\\m>2\end{cases}}\)

Kết hợp ĐK \(2< m< 8\)

\(\Rightarrow m\in\left(2;8\right)\)

10 tháng 2 2022
m€{2;8} nha HT @@@@@@@@@@
29 tháng 7 2022

a ) \mathbb{R} \backslash (-3; \, 1]R\(3;1]=(-∞;-3]∪(1;+∞)

b) (-\infty; \, 1) \backslash [-2; \, 0](;1)\[2;0]=(- (-\infty; \, 1) \backslash [-2; \, 0]∞;-2)(0;1)

27 tháng 4

✳️ Giải thích các điều kiện

📌 Điều kiện 1: \(A \subset \mathbb{R} \backslash B\)

  • Tức là mọi phần tử của \(A\) không thuộc \(B\)\(A \cap B = \emptyset\)
  • Nghĩa là: Không có phần tử chung giữa \(A = \left(\right. - \infty ; m \left.\right)\)\(B = \left[\right. 3 m + 1 ; 3 m + 2 \left]\right.\)

👉 Điều này xảy ra khi:

\(\left(\right. - \infty ; m \left.\right) \cap \left[\right. 3 m + 1 ; 3 m + 2 \left]\right. = \emptyset\)

→ Tức là:

\(m \leq 3 m + 1\)

Giải bất phương trình:

\(m \leq 3 m + 1 \Rightarrow - 2 m \leq 1 \Rightarrow m \geq - \frac{1}{2}\)


📌 Điều kiện 2: \(A \cap B \neq \emptyset\)

Tức là: phải có phần tử chung giữa \(A = \left(\right. - \infty ; m \left.\right)\)\(B = \left[\right. 3 m + 1 ; 3 m + 2 \left]\right.\)

→ Tức là:

\(\left(\right. - \infty ; m \left.\right) \cap \left[\right. 3 m + 1 ; 3 m + 2 \left]\right. \neq \emptyset\)

→ Điều này xảy ra khi tồn tại \(x \in \left[\right. 3 m + 1 ; 3 m + 2 \left]\right.\) sao cho \(x < m\)

→ Nói cách khác:

\(3 m + 1 < m\)

Giải bất phương trình:

\(3 m + 1 < m \Rightarrow 2 m < - 1 \Rightarrow m < - \frac{1}{2}\)


✅ Kết luận

  • Từ (1): \(m \geq - \frac{1}{2}\)
  • Từ (2): \(m < - \frac{1}{2}\)

⛔ Hai điều kiện mâu thuẫn nhau → Không có giá trị \(m\) nào thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện.

10 tháng 2 2022

a) \(B\subset A\)

\(\Rightarrow\left(-4;5\right)\subset\left(2m-1;m+3\right)\)

\(\Rightarrow2m-1\le-4< 5\le m+3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2m-1\ge4\\5\le m+3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< -\frac{3}{2}\\m\ge2\end{cases}}\left(ktm\right)\)

\(\Rightarrow m\in\varnothing\)

b) \(A\text{∩ }B=\varnothing\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m+3< -4\\5< 2m-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m< -7\\m>3\end{cases}}\)

Vậy \(m< -7;m>3\)

10 tháng 2 2022
M<-7;m>3 nha HT @@@@@@@@@@@@@@
29 tháng 7 2022

a)     (-\infty ; \, 2) \cap (-1; \, +\infty)(;2)(1;+)=(-1;2)

b)     (1;6∪ [4;8)=(-1;8]

c)      (;5] (5;1)={-5}
11 tháng 3

a)     (-\infty ; \, 2) \cap (-1; \, +\infty)(−∞;2)∩(−1;+∞)=(-1;2)

b)     (−1;6) ∪ [4;8)=(-1;8]

c)      (−∞;−5] ∩(−5;1)={-5}


30 tháng 10 2023
 

ˆABC=90°+15°30'=105°30' 

Xét tam giác ABC có ˆCAB =60°, ˆABC=105°30' ta có: 

ˆCAB+ˆABC+ˆACB=180° (định lí tổng ba góc trong tam giác)

ˆACB=180°ˆCABˆABC 

ˆACB=180°60°105°30'=14°30'.

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có: ACsinˆABC=ABsinˆACB

AC=AB.sinˆABCsinˆACB=70.sin105°30'sin14°30'269,4(m)