Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1) 2KCLO3---> 2KCL+3O2
_số chất phản ứng : 1
- số chất sản phẩm 2
(2) 2KMnO4--> K2MnO4+MnO2+O2
- số chất phản ứng :1
- số chất sản phẩm :3
(3) CaCO3----> CaO+CO2
- số chất phản ứng:1
- số chất sản phẩm : 2
ko pít đúng ko nữa ><
Phản ứng hóa học | số chất phản ứng | số chất sản phẩm |
(1)2KCLO3->2KCL+3O2 | 3 | 1 |
(2)2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2 | 3 | 1 |
(3)CaCO3->CaO2 | 3 | 1 |

Bài này rất rất đơn giản mà bạn ? Có gợi ý sẵn trong bảng luôn rồi kìa. Mở sách vở ra xem lí thuyết
PHẢN ỨNG HÓA HỌC |
SỐ CHẤT PHẢN ỨNG | SỐ CHẤT SẢN PHẨM | |
3Fe + 2O2 --> Fe3O4 | 2 | 1 | |
|
3 | 2 | |
|
4 | 2 |
ĐẤY LÀ Ý KIẾN CỦA MÌNH NHA NẾU ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHA

2) 2-1
3) 2-1
4) 3-1
-Giống nhau: đều có 1 chất sản phẩm
- Khác nhau: Số chất tham gia phản ứng từ 2 chất trở lên
Đây là loại phản ứng hóa hợp của chương trình hóa học 8

Link: Trình bày thí nghiệm Hòa tan và đun nóng kali pemanganat
(Không biết đây có phải đáp án mà bạn tìm)
Cách tiến hành:
- Lấy một lượng (khoảng 0,5g) thuốc tím đem chia làm ba phần.
- Bỏ một phần vào nước đứng trong ống nghiệm (1), lắc cho tan (cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay).
- Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng (làm như cách đun nóng ở thí nghiệm 2, bài thực hành 1). Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan.
Hiện tượng - giải thích:
- Ống nghiệm (1): thuốc tím tan hết trong nước tạo thành dung dịch có màu tím.
- Ống nghiệm (2): Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan thì thấy chất rắn không tan hết, dung dịch có màu tím nhạt hơn so với ống nghiệm (1).

Khối lượng mol :
MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :
B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.
B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

Thomas Alva Edison : Đèn điện , máy hát , máy điện báo , máy chiếu bóng
Leonardo Da Vinci : Vòng bi cầu , dù , máy bay cánh chim, súng máy , bộ đồ lặn
Isaac Newton : Kính viễn vọng phản xạ , vi phân , tích phân , ...
Nikola Tesla : Khai thác tia vũ trụ , điện cảm ứng , đốt lạnh , ...

Hình | Chất | Số mol chất | Khối lượng của 1 mol chất |
a | Na | 1 mol | 23 gam |
b | \(CaCO_3\) | 1 mol | 100 gam |
c | \(H_2\) | 1 mol | 2 gam |
d | \(CO_2\) | 0.5 mol | 22 gam |
đ | \(C_2H_5OH\) | 1 mol | 46 gam |
Hình | Chất | Số mol chất | Khối lượng của 1 mol chất |
a | Na | 1 mol | 23 gam |
b | \(CaCO_3\) | 1 mol | 100 gam |
c | \(H_2\) | 1 mol | 2 gam |
d | \(CO_2\) | 0,5 mol | 22 gam |
đ | \(Ca_2H_5OH\) | 1 mol | 46 gam |
Giữa phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có gì giống nhau và khác nhau ? dẫn ra hai ví dụ minh họa
Số chất pư
Số chất sản phẩm
Pư hóa hợp
từ 2 chất trở lên
có 1 chất sản phảm
Pư phân hủy
từ 1 cchất
tạo ra 2 chất trở lên
Vd:Pư hóa hợp
3Fe+2O2-to->Fe3O4
Pư phân hủy
2KClO3-to->2KCl+3O2