K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 giờ trước (9:18)
  • Áp lực lên tài nguyên thiên nhiên: Dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất đai, khoáng sản, rừng) tăng cao, có thể gây ra tình trạng cạn kiệt, ô nhiễm và suy thoái môi trường.
  • Áp lực lên cơ sở hạ tầng: Số lượng người tăng lên đòi hỏi phải có thêm trường học, bệnh viện, nhà ở, hệ thống giao thông, năng lượng,... Nếu cơ sở hạ tầng không phát triển kịp, chất lượng cuộc sống có thể giảm sút.
  • Vấn đề việc làm: Khi dân số tăng nhanh, đặc biệt là lực lượng lao động, có thể dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, và cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động.
  • Áp lực lên hệ thống an sinh xã hội: Số lượng người phụ thuộc (trẻ em, người già) tăng lên so với lực lượng lao động có thể gây áp lực lớn lên hệ thống bảo hiểm xã hội, y tế và các dịch vụ công cộng khác.
  • Gia tăng đói nghèo và bất bình đẳng: Ở những khu vực mà kinh tế không phát triển kịp tốc độ tăng dân số, tình trạng đói nghèo và khoảng cách giàu nghèo có thể gia tăng.
  • Các vấn đề xã hội: Dân số đông có thể dẫn đến các vấn đề xã hội phức tạp hơn như tệ nạn xã hội, an ninh trật tự, và các vấn đề về quản lý đô thị.
  • Ảnh hưởng đến môi trường: Mức tiêu thụ năng lượng và thải chất thải tăng lên do dân số tăng có thể gây ra ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học.
17 giờ trước (9:25)

Gia tăng dân số nhanh có thể mang lại nhiều hậu quả tiêu cực đối với một quốc gia. Dưới đây là một số hậu quả chính:

1. Tăng áp lực lên tài nguyên và môi trường:

  • Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: Sự gia tăng dân số đồng nghĩa với việc nhu cầu về nước, thực phẩm, năng lượng, và các tài nguyên khác tăng cao. Điều này có thể dẫn đến việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên, gây cạn kiệt và làm tổn hại đến môi trường.
  • Ô nhiễm môi trường: Sự gia tăng dân số dẫn đến nhiều hoạt động sản xuất, giao thông, và tiêu thụ hàng hóa, góp phần làm ô nhiễm không khí, nước, và đất đai.

2. Áp lực lên hệ thống y tế và giáo dục:

  • Chất lượng y tế giảm sút: Số lượng dân cư tăng nhanh có thể khiến hệ thống y tế gặp khó khăn trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe đầy đủ, gây ra tình trạng thiếu thốn bác sĩ, giường bệnh, thuốc men.
  • Chất lượng giáo dục suy giảm: Với số lượng học sinh đông đúc, cơ sở vật chất trường học có thể không đủ, gây ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và cơ hội học tập cho trẻ em.

3. Khó khăn trong việc tạo việc làm:

  • Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao: Sự gia tăng dân số đồng nghĩa với việc nguồn lực lao động gia tăng, nhưng nếu không có đủ cơ hội việc làm, tỷ lệ thất nghiệp sẽ cao. Điều này có thể dẫn đến sự gia tăng tội phạm và bất ổn xã hội.

4. Tăng trưởng kinh tế không bền vững:

  • Tăng chi phí công cộng: Chính phủ phải chi tiêu nhiều hơn vào các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, nhà ở, và các chính sách xã hội khác, trong khi thu nhập quốc gia có thể không tăng đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu này.
  • Cạnh tranh về việc sử dụng đất đai: Đất đai trở nên khan hiếm hơn, dẫn đến sự gia tăng giá nhà ở và đất đai, gây khó khăn cho người dân trong việc tìm kiếm nhà ở.

5. Tăng nghèo đói và bất bình đẳng xã hội:

  • Gia tăng nghèo đói: Mặc dù nền kinh tế có thể tăng trưởng, nhưng nếu không có chiến lược phát triển hợp lý, sự gia tăng dân số có thể dẫn đến sự phân phối tài nguyên không đều, làm gia tăng sự nghèo đói và bất bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.

6. Chất lượng cuộc sống giảm sút:

  • Đời sống đô thị chật chội: Các thành phố lớn có thể trở nên quá tải với dân số, gây tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm, và thiếu không gian sống, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân.

Tóm lại:

Gia tăng dân số nhanh có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng về môi trường, kinh tế, xã hội và chất lượng cuộc sống. Do đó, cần có các biện pháp kiểm soát dân số và phát triển bền vững để đảm bảo một tương lai tốt đẹp cho các thế hệ sau.


16 tháng 5 2022

REFER

Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

16 tháng 5 2022

Refer

Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…)

2 tháng 5 2022
Tham khảoHậu quả của tăng dân số quá nhanh:

Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

2 tháng 5 2022

TK-

Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:

Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:

Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.

- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.

- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.

- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.

- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.

- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.

28 tháng 10 2023

Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:

Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:

1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ

Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:

- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.

- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.

- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.

- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.

27 tháng 5 2022

gia tăng dân số gây đến hiệu quả:

-kinh tế khó khăn

-gây ô nhiễm môi trường nước và không khí khắp mọi nơi

-thiếu lương thực nhà ở

-kìm hãm sự phát triển kinh tế

✐Min➩Chan ​۩

27 tháng 5 2022

Hậu quả việc tăng dân số quá nhanh :

`-` Người lớn không có việc làm ( thất nghiệp )

`-` Không đủ thức ăn , nước uống 

`-` Gia tăng các tệ nạn xã hội 

`-` Môi trường ô nhiễm 

`-`Cơ sở hạ tầng bị quá tải 

15 tháng 3 2022

Tham khảo
 

- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than.

- Tham gia các hoạt động môi trường do trường/lớp/nơi ở tổ chức.

- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.

- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc quần áo cũ.

- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…

15 tháng 3 2022

biến đổi khí hậu sẽ bị:

- Nhiệt độ tăng, hạn hán

- Mất đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinh thái

- Băng tan

-Bão, lũ lụt

-Gây thiệt hại về kinh tế

tham khảo

Một trong những người biểu diễn.

- Siên NÓNG LÊ TOÀN Cầu;

- MẠCH NÀU MÁY ĐÂU;

- Gia Đăng Các.

Một số nhạt nhám

- Sạc Tụng Thổi.

- Sử dụng Phương Phương Nam Giao Thông Cành Còng;

- Hạn Chân Tinh Ni-Lông;

- Tích Cực Quý Xanh, Bảo tàng, ...

18 tháng 5 2022

refer

C3:Quá tải dân số hay nạn nhân mãn, bùng nổ dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường

18 tháng 5 2022

refer

C4:

Sự phân bố dân cư trên thế giới :

-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.

-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.

-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.

-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư

-Những vùng núi, rừng, hải đảo… đi lại khó khăn

-Vùng cực, vùng hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.

28 tháng 2 2023

Cơn ạk🫶🏻

16 tháng 3 2022

Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: - Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất. - Cung cấp nước cho các dòng sông. - Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,...

Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Sự nóng lên của Trái Đất.

- Mực nước biển dâng do băng tan ở hai cực.

- Sự gia tăng các thiên tai, thời tiết cực đoan (bão, lốc, mưa lớn, hạn hán, nắng nóng,...).

Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đi bộ, xe đạp.

- Hạn chế dùng núi nilon, tái chế các sản phẩm nhựa.

- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

23 tháng 3 2016

làm cho ko khí khí hậu của các nơi giảm đột ngột ko phù hợp với điều kiện kinh tế ở nơi đó, làm thay đổi cách sản xuất nông nghiệp ko phù hợp với cây trồng hiện tại