K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017
Từ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

Cầu hôn

X
Phán X
Sính lễ X
Nao núng X
Tâu X

haha

2 tháng 10 2016
- sự vật chuyển thành hành động:
mưa rào à trời đang mưa rào
+ cái quạt à bà quạt cho em
+ cái điện thoại à bạn điện thoại cho tôi nhé
- hành động chuyển thành đơn vị:
nắm cơm à một nắm cơm
bó củi lại à hai  củi
vốc hai vốc gạo vào rá
2 tháng 10 2016

lạc đề rồi bạn ơi, cái mà bạn trả lời là "tìm thêm 3 ví dụ của hiện tượng chuyển nghĩa"

22 tháng 12 2019
Phần trước phần trung tâm phần sau
t1 / t2 T1 / T2 s1 / s2
/Một chiếc / thuyền

22 tháng 12 2019
CDT tìm được Phần trước Phần trung tâm Phần sau
ao thu lạnh lẽo

T1: ao

T2: thu

s1: lạnh lẽo
nước trong veo

T1: nước

T2: trong veo

một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

t1: một

t2: chiếc

T1: thuyền

T2: câu

s1: bé

s2: tẻo teo

Một số vai trò của các phụ từ/ phụ ngữ ở phần trước cụm tính từVí dụ minh họa
Biểu thị về thời gianTrời đang tối đen lại.
Thể hiện sự tiếp diễn tương tựBác trông còn trẻ lắm
Thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chấtCô bé ấy rất xinh đẹp.
Thể hiện sức khẳng định hay phủ địnhTôi không giỏi bằng cô ấy
Một số vai trò của các phụ từ/ phụ ngữ ở phần sau cụm tính từVí dụ minh họa
Biểu thị vị tríÔng trăng sáng vằng vặc trên bầu trời
Biểu thị sự so sánhĐôi mắt cô ấy sáng long lanh như vì sao trên trời
Biểu thị mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chấtĐúng là người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
đọc kĩ bài 18 bài học đường đời đầu tiên cho biết: a,ghi lại các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của dế mèn.nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn. ngoại hình hành động -nhận xét về trình tự miêu...
Đọc tiếp

đọc kĩ bài 18 bài học đường đời đầu tiên cho biết:

a,ghi lại các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của dế mèn.nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn.

ngoại hình hành động

-nhận xét về trình tự miêu tả:..........................................................................................................

-nhận xét về cách miêu tả:...............................................................................................................

tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách dế mèn trong đoạn văn.thay thế 1 số từ ấy bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút nhận xét về cách dùng từ của tác giả.

tả hình dáng từ đồng nghĩa,gần nghĩa tả tính cách từ đồng nghĩa,gần nghĩa

-nhận xét về cách dùng từ của tác giả:..............................................................................................

giúp mình với hu hu hu ai nhanh nhất mình tick cho hu hu hu

chiều mình phải học rồi hu hu hu

1
1 tháng 1 2018

a.

Ngoại hình Hành động

- Đôi càng mẫm bóng.

- Những cái vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.

- Đôi cánh bây giờ đã thành chiếc áo dài kín tới tận chấm đuôi.

- Người nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.

- Đầu to và nổi từng tảng, rất bướng.

- Răng đen nháng, nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.

- Râu dài uốn cong vẻ rất đõi hùng dũng.

=> Dế Mèn là chàng thanh niên đẹp mã, cường tráng, khỏe mạnh và rất ưa nhìn.

- Ăn uống điều đọ và làm việc có chừng mực nêu rất chong lớn.

- Muốn thử lợi hại của những chiếc vuốt đã co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.

- Vũ lên nghe tiếng phành phạch giòn giã.

- Đi bách bộ, đi đứng oai vệ, hãnh diện dún dẩy các khoeo chân và rung râu.

- Trịnh trọng khoan thai đưa 2 chân lên vuốt râu.

=> Biết chăm sóc bản thân, tự tin, yêu đời.

18 tháng 6 2018

1. Các từ loại đã học.

Từ loại cơ bản Từ loại không cơ bản
Có thể phát triển thành cụm
từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ.
Không thể phát triển thành
cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ.
Danh
từ (1)
Động từ (2) Tính
từ (3)
Số từ (4) Lượng
từ (5)
Chỉ từ (6) Phó
từ (7)

Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học

So sánh Nhân hoá Ẩn dụ Hoán dụ
Là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người;
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật… trở nên gần gũi với con người.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
nét tương đồng
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
quan hệ gần gũi
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. Các kiểu cấu tạo câu đã học

Câu đơn Câu ghép
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành.
Câu trần thuật đơn Câu trần thuật ghép
Là loại câu do
một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật
hay để nêu một ý kiến.
Là loại câu do
2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,
sự vật hay để nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn có từ Câu
trần thuật đơn không có từ
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành.

4. Các dấu câu đã học.

Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4)
Dấu chấm (1) Dấu chấm hỏi (2) Dấu chấm than (3) Dấu phẩy (4)
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến. Là dấu kết
thúc câu, được đặt ở cuối câu nghi vấn.
Là dấu kết
thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
Là dấu dùng để
phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu.
19 tháng 6 2018
Từ loại cơ bản Từ loại không cơ bản
Có thể phát triển thành cụm
từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ.
Không thể phát triển thành
cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ.
Danh
từ (1)
Động từ (2) Tính
từ (3)
Số từ (4) Lượng
từ (5)
Chỉ từ (6) Phó
từ (7)

Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học

So sánh Nhân hoá Ẩn dụ Hoán dụ
Là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người;
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật… trở nên gần gũi với con người.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
nét tương đồng
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
quan hệ gần gũi
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. Các kiểu cấu tạo câu đã học

Câu đơn Câu ghép
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành.
Câu trần thuật đơn Câu trần thuật ghép
Là loại câu do
một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật
hay để nêu một ý kiến.
Là loại câu do
2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,
sự vật hay để nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn có từ Câu
trần thuật đơn không có từ
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành.

4. Các dấu câu đã học.

Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4)
Dấu chấm (1) Dấu chấm hỏi (2) Dấu chấm than (3) Dấu phẩy (4)
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến.
14 tháng 12 2016

hiền dịu, yêu thương, tính nết

hiền dịu: ngoan ngoãn, hiền thục

yêu thương: thương yêu ng đó rất nhìu

tính nết=> chỉ tính tình

2) một ông lão

chị ấy rất xinhhehe