K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2022

nguuu cho vào ba(oh)2 còn cs kết tủa còn naoh cs k

7 tháng 11 2016

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,1 0,1 0,1

2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

0,16 – 0,1 → 0,06

=> n↓= 0,04 mol

n↓= 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16 . 44 = 7,04g

=> mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g

7 tháng 11 2016

nCa(OH)2 = 2.0,05=0,1(mol)

ta có nCO2/nCa(OH)2 = 0,16/0,1 = 1,6

=> có 2 phản ứng xảy ra

CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (1)

 

2CO2 +Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2 (2)

bảo toàn C ta có x +2y = 0,16(3)

bảo toàn Ca ta có x +y = 0,1 (4)

từ (3) và (4) => x= 0,04(mol) y= 0,06(mol)

 

mCa(HCO3) = 0,06.145= 8,7(g)

m Ca(OH)2 = 0,1.57 = 5,7g

vậy khối lượng của Ca(HCO3)2 tăng 3g so với Ca(OH)2 ban đầu

28 tháng 7 2016

pH=12 => nOH-= 10-2 * 0,3 = 0,003 (mol)

để trung hòa thì: nH+ = nOH- = 0,003 => Vdd HCl = 0,003/10-3 = 3 (l)

dd sau khi cô cạn: Ka (mol) , Na+ b (mol) , Cl- 0,003 (mol)

lập đc hệ:             a + b = 0,003

                        39a + 23b = 0,1915 - 0,003 * 35,5

=> a= 0,001 , b= 0,002

 

 

25 tháng 10 2020

cho hỏi là vddHCl=0.003/10^-3=3 vậy 10^-3 ở đâu ra vậy?

29 tháng 7 2016

Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi 
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé) 

29 tháng 7 2016

 Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi 
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé) 
2)Cũng tương tự: Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 = (Cm1 x V1 )\Cm2 = (10^¯3 x 0.01)\10^¯4=0.1(lít) = 100 ml 
Vậy phải lấy 90 ml nước cất cần thêm vào 10 ml dd HCl có pH = 3 để thu được 100 ml dd HCL có pH = 4 
3) Ta có phản ứng trung hòa: H(+) + OH¯ --->H2O 
___________________bđầu:10^¯5.V1__10^¯9 
___________________p/ứ_:10^¯9.V2___10^¯... do H+ dư nên tính theo số mol OH¯) 
____________sau p/ứ:10^¯5.V1 -10^¯9.V2__0 
- Sau p/ư dd có pH = 8 => dư H(+) 
-Số mol H+ dư = 10^¯5.V1 - 10^¯9.V2 ( mol) 
-Thể tích dd sau p/ứ : V1 + V1 (lít ) 
-Nống độ H(+) sau p/ứ: 10^¯8(M) 
-Ta có Cm = n / V <=> 10^¯8 = ( 10^¯5V1 - 10^¯V2) \ ( V1 + V2) 
-Giải ra ta được 9,99.10^¯6V1 = 1,1.10^¯8 V2 
=> V1 \ V2 = 1,1.10^¯8 \ 9,99.10^¯6 = 1.1( lần)

22 tháng 6 2017

Dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) có môi trường Bazơ nên pH > 7 mà đề bài cho pH = 3 < 7 => Sai đề.

21 tháng 7 2016

nH+=2.10-3 mol

Co do pH =12 nen bazo du

H+    +       OH-      -->   H2O

2.10-3        2.10-3

CKOH= 2.10-3/0,3=1/150 M

Sau do tinh do pH cua KOH

13 tháng 8 2016

Gọi [Ba(OH)₂ ] ban đầu= a(a>0). 
nOH⁻ = 0,2.a.2= 0,4a(mol). 
pH=12→ pOH=14–12=2→[OH⁻] sau=10⁻² (M). 
nOH⁻ =0,01. (1,3+ 0,2)= 0,015= 0,4a 
↔ a= 0,00375(M).