Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

miễn phí nha bạn, ko cần sđt để xác nhận đâu
chúc bạn học tốt
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:
- Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
- Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.

Mình học lớp 6 nè và mình chưa kiểm trả môn Anh
tk + kb nha thank bạn nhìu

mình chưa thi bạn ạ
nếu bạn chưa thi thì chúc bạn thi tốt
thi rồi thì nhớ đc điểm cao nha

nhắc lại 1 lần nữa cho nhớ này
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
hiểu chưa?

bạn đừng viết linh tinh nha ko gặp mấy đứa nội quy như mình thì chết
tk cho mình

ÔN TẬP TOÁN 6 HK1
A /LÝ THUYẾT:
I. PHẦN SỐ HỌC:
* Chương I:
- Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính
- Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Cách tìm ƯCLN, BCNN
* Chương II:
- Thế nào là tập hợp các số nguyên.
- Thứ tự trên tập số nguyên
- Quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
Tham khảo bộ đề thi học kì 1 mới nhất: Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán năm học 2018 - 2019
II. PHẦN HÌNH HỌC
1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?
2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?
3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?
- Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.
5. Cho một ví dụ về cách vẽ:
- Đoạn thẳng.
- Đường thẳng.
- Tia.
Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?
>> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2018 - 2019
B/ BÀI TẬP:
I. TẬP HỢP
Bài 1:
a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.
e. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.
f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.
g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.
Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542 b) 29635 c) 60000
Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ∈ N | 10 < x <16} b) B = {x ∈ N | 10 ≤ x ≤ 20 c) C = {x ∈ N | 5 < x ≤ 10} | d) D = {x ∈ N | 10 < x ≤ 100} e) E = {x ∈ N | 2982 < x <2987} f) F = {x ∈ N* | x < 10} | g) G = {x ∈ N* | x ≤ 4} h) H = {x ∈ N* | x ≤ 100} |
Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.
Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
b. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000.
d. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.
>> Đề thi mới nhất: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm học 2018 - 2019
II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 3.52 + 15.22 – 26:2 b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5 c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3 d) 32.5 + 23.10 – 81:3 e) 513 : 510 – 25.22 f) 20 : 22 + 59 : 58 g) 100 : 52 + 7.32 h) 84 : 4 + 39 : 37 + 50 i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] | j) (519 : 517 + 3) : 7 k) 79 : 77 – 32 + 23.52 l) 1200 : 2 + 62.21 + 18 m) 59 : 57 + 70 : 14 – 20 n) 32.5 – 22.7 + 83 o) 59 : 57 + 12.3 + 70 p) 5.22 + 98 : 72 q) 311 : 39 – 147 : 72 r) 295 – (31 – 22.5)2 | s) 151 – 291 : 288 + 12.3 t) 238 : 236 + 51.32 - 72 u) 791 : 789 + 5.52 – 124 v) 4.15 + 28:7 – 620 : 618 w) (32 + 23.5) : 7 x) 1125 : 1123...
A. PHẦN VĂN BẢN 1. Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2. Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. 3. Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống 4. Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. >> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 - phần Tiếng Việt Có cốt lõi sự thật lịch sử, cơ sở lịch sử Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật. Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Sử dụng chi tiết tưởng tượng Lối kế chuyện theo trình tự thời gian. Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cùng Gióng ra trận. Gióng bay về trời. Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng Cách xâu chuổi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST, TT với chi tiết tưởng tượng kì ảo Tạo sự việc hấp dẫn (ST, TT cùng cầu hôn MN) Dẫn dắt, kế chuyện lôi cuốn, sinh động Xây dựng tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của dân ta đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa (gươm thần, RV) TS là một nhân vật có nguồn gốc xuất thân cao quí (được Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai làm con, thần dạy cho võ nghệ) Tiếng đàn (công lí, nhân ái, yêu chuộng hoà bình) Niêu cơm thần: (tình người, lòng nhân đạo) Cung tên vàng Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo (công chúa bị câm trong hang sâu, nghe đàn khỏi bệnh và giải oan cho TS nên vợ chông) Sử dụng những chi tiết thần kì Kết thúc có hậu Dùng câu đố để thử tài- tạo tình huống thử thách để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần, cách giải đố tạo tiếng cười hài hước Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với mâu thuẩn xã hội không thể dung hòa Kết thúc có hậu, thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng. Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại các ác Ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và khả năng kì diệu của con người. Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng yếu tố hoang đường Kết cấu sự kiện vừa lặp lại tăng tiến; Xây dựng hình tượng nhân vật đói lập, nhiều ý nghĩa; Kết thúc truyện quay về hoàn cảnh thực tế. Xây dựng h...
|
Kb VS mk nè
ket ban voi mink