K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 giờ trước (20:46)

có!

18 giờ trước (20:46)

tuii


5 tháng 9 2018

Coi cái giá trị tuyệt đối là ẩn đi

5 tháng 9 2018

\(\frac{4}{5}-|x-\frac{1}{6}|=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow|x-\frac{1}{6}|=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\\x-\frac{1}{6}=-\frac{2}{15}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{10}\\x=\frac{1}{30}\end{cases}}\)

Vậy.....

17 tháng 8 2021

Bạn Bùi Minh Tú có thể giải thích rõ hơn đc ko? Chứ bạn viết thế mik ko bt bạn giải kiểu gì đâu

5 tháng 11 2024

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11 2024

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

26 tháng 1 2016

đừng tin thằng thạch nó nói dối đấy!

22 tháng 4 2020

Đặt A = 12 + 32 + 52 + ... + 972 + 992

Đặt B = 22 + 42 + 62 + ... + 982

Khi đó A + B = 12 + 22 + 32 + ... + 982 + 992

                      = 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 98.98 + 99.99

                      = 1.(2 - 1) + 2(3 - 1) + 3(4 - 1) + ... + 98(99 - 1) + 99(100 - 1)

                      = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + 98.99 + 99.100 - (1 + 2 + 3 + ... + 99)

                       = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + 98.99 + 99.100 - 99.(99 + 1):2

                       = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + 98.99 + 99.100 -  5050

Đặt C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + 98.99 + 99.100 

=> 3C = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 98.99.3 + 99.100.3

   3C   = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 98.99.(100 - 97) + 99.100.(101 - 98)

   3C   = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + .... + 98.99.100 - 97.98.99 + 99.100.101 - 98.99.100

   3C = 99.100.101

     C = 99.100.101 : 3 = 333 300

Khi đó A+ B = C - 5050 = 333 300 - 5050 = 328 250

Lại có B = 22 + 42 + 62 + ... + 982 

              = 22(12 + 22 + 32 + ... + 492)

             = 4(12 + 22 + 32 + ... + 492)

  Đặt D = 12 + 22 + 32 + ... + 492

             = 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 49.49

             = 1.(2 - 1) + 2.(3 - 1) + 3.(4 - 1) + ... + 49(50 - 1)

             = 1.2. + 2.3 + 3.4 + ... + 49.50 - (1 + 2 + 3 + 4 + ... + 49)

              = 1.2. + 2.3 + 3.4 + ... + 49.50 - 49.(49 + 1) : 2

              = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 49.50 - 1225

  Khi đó : 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 49.50 

= (1.2.3 + 2.3.3 + ... + 49.50.3) : 3

= [1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + ... + 49.50(51 - 48)]  : 3

= (1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + ... + 49.50.51 - 48.49.50) : 3

= 49.50.51 : 3 

= 41650

Khi đó D = 41650 - 1225 = 40425

 Khi đó B = 40425 x 4 = 161700

Lại có : A + B = 328250

=> A + 161700 = 328250

=> A = 166550

Vậy 12 + 32 + 52 + ... + 972 + 992 = 166550

23 tháng 7 2017

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{2x}{2.3}=\frac{5y}{5.2}=\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}\)\(=\frac{32}{16}=2\)

\(\frac{2x}{6}=2\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

\(\frac{5y}{10}=2\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\)

Vậy ..

23 tháng 7 2017

ta có: x/3 =y/2 => 2x/6 = 5y/10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 2x/6 = 5y/10 = 2x + 5y/ 6 + 10 = 32/16 = 2

=> x = 3 . 2 = 6 ; y = 2 . 2 = 4

vậy ( x , y ) = ( 6 ; 4 )