Học trực tuyến
Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết
    Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

🎁 OLM tặng ưu đãi lớn dịp Tết thiếu nhi 1-6  và chương trình hè 2025. XEM NGAY!!!

  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
NA
Nguyễn Anh Thư
22 tháng 8 2021 - olm

Cho tam giác ABC vuông tạiA,đường cao AH. BiếtAB = 6cm; AC = 8cma.Tính BH, AH b.Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. C/minh AD.AB = AE.ACc.Gọi M là trung điểm BH, N là trung điểm CH. Chứng minh DEMN là hình thang vuông d.Tính diện tích tứ giác DENM

 Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH. Biết AB = 6cm; AC = 8cm
a)Tính BH, AH
b)Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. C/minh AD.AB = AE.AC
c)Gọi M là trung điểm BH, N là trung điểm CH. Chứng minh DEMN là hình thang vuông d.Tính diện tích tứ giác DENM

 
 

Kết quả tìm kiếm

Kết quả tìm kiếm trên web

 
 
#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
0
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DT
Đỗ Thùy Dương
9 tháng 9 2021 - olm
Cho hình thang ABCD (AB//CD) , có AB=a ; CD= b và AB<CD. Gọi E, F lần lượtlà trung điểm của AD và BC.a) Tính EF theo a và b.b) Gọi G, H lần lượt là giao điểm của EF với các đoạn thẳng BD và AC. Chứng minh rằng G làtrung điểm của BD; H là trung điểm của AC.c) Tính GH theo a, b .d) Tìm điều kiện của a và b để...
Đọc tiếp

Cho hình thang ABCD (AB//CD) , có AB=a ; CD= b và AB<CD. Gọi E, F lần lượt
là trung điểm của AD và BC.


a) Tính EF theo a và b.

b) Gọi G, H lần lượt là giao điểm của EF với các đoạn thẳng BD và AC. Chứng minh rằng G là
trung điểm của BD; H là trung điểm của AC.

c) Tính GH theo a, b .

d) Tìm điều kiện của a và b để EG=GH=HF
 
#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
0
DT
Đỗ Thùy Dương
9 tháng 9 2021 - olm
Cho hình thang ABCD (AB//CD) , có AB=a ; CD= b và AB<CD. Gọi E, F lần lượtlà trung điểm của AD và BC.a) Tính EF theo a và b.b) Gọi G, H lần lượt là giao điểm của EF với các đoạn thẳng BD và AC. Chứng minh rằng G làtrung điểm của BD; H là trung điểm của AC.c) Tính GH theo a, b .d) Tìm điều kiện của a và b để...
Đọc tiếp

Cho hình thang ABCD (AB//CD) , có AB=a ; CD= b và AB<CD. Gọi E, F lần lượt
là trung điểm của AD và BC.


a) Tính EF theo a và b.

b) Gọi G, H lần lượt là giao điểm của EF với các đoạn thẳng BD và AC. Chứng minh rằng G là
trung điểm của BD; H là trung điểm của AC.

c) Tính GH theo a, b .

d) Tìm điều kiện của a và b để EG=GH=HF
#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
0
KK
Kaneki Ken
13 tháng 12 2016

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AB và HE ⊥AC ( D ∈ AB, E ∈ AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.
a. Chứng minh AH = DE.
b. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
c. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ.
d. Chứng minh SABC = 2 SDEQP .

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
1
GT
Giang Thủy Tiên
17 tháng 11 2018

A B C D E H Q P O

a) Tg ADHE có \(\widehat{BAC}=\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\)

=> Tg ADHE là hcn

=> DE = AH ( t/c hcn )

b) ΔECH vuông ở E => EQ = HQ = \(\dfrac{1}{2}HC\)

+)Tg ADHE là hcn

=> OH = OE = OD

+)Xét ΔQEO và ΔQHO có :

HQ = EQ ( cmt )

OH = OE ( cmt )

OQ chung

=> ΔQEO = ΔQHO ( c.c.c )

=> \(\widehat{OHQ}=\widehat{OEQ}\\ mà:\widehat{OHQ}=90^o\Rightarrow\widehat{QEO}=90^o\Rightarrow EQ\perp DE\)

cmtt , được ΔDPO = ΔHPO ( c.c.c ) => PD ⊥ DE

+) \(EQ\perp DE\\ PD\perp DE\) ( cmt ) ==> EQ // PD => Tg DEQP là hình thang

mà \(\widehat{PDE}=90^o\left(cmt\right)\) => Tg DEQP là hình thang cân

c) Dễ c/m được QO là đường trung bình ΔAHC

=> QO // AC mà AC ⊥ AB => QO ⊥ AB

=> QO là đường cao ΔABQ tại đỉnh B

+) ΔABQ có AH , QO lần lượt là đường cao của BQ và AB

mà \(AH\cap QOtạiO\)

=> O là trực tâm ΔABQ

d) Ta có :

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC\cdot AH\\ =\dfrac{1}{2}\left(BH+CH\right)\cdot DE\\ =\dfrac{1}{2}\left(2DP+2EQ\right)\cdot DE\\ =\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(DP+EQ\right)\cdot DE\\ =\left(DP+EQ\right)\cdot ED\)

\(S_{DEQP}=\dfrac{1}{2}\left(DP+EQ\right)\cdot ED\)

mà SABC = ( DP + EQ ) . DE

=> SABC = 2SDEQP

Đúng(1)
NN
Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2020

Vì sao OQ//AC vậy ?????????????

Đúng(1)
B
_Black_Bangtan_Boys_
5 tháng 8 2018 - olm

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Từ H kẻ HD \(\perp AC\), \(HE\perp AB\). Gọi M,N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng HB, HC. Chứng minh:

a. Tam giác EHM cân.

b. Tính \(\widehat{EHD}\).

c. \(ME\perp ED,ND\perp ED.\)

d. Tứ giác DEMN là hình thang vuông.

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
0
TN
thanh ngọc
11 tháng 12 2016
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC). Kẻ đường cao AH (H thuộc BC). Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MH lấy điểm D sao cho MD = MH.a) Chứng minh tứ giác ADCH là hình chữ nhậtb) Gọi E là điểm đối xứng của C qua H. Chứng minh tứ giác ADHE là hình bình hànhc) Vẽ EK vuông góc với AB tại K. Gọi I là trung điểm của AK. Chứng minh KE // IHd) Gọi N là trung điểm của BE. Chứng minh HK vuông...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC). Kẻ đường cao AH (H thuộc BC). Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MH lấy điểm D sao cho MD = MH.
a) Chứng minh tứ giác ADCH là hình chữ nhật
b) Gọi E là điểm đối xứng của C qua H. Chứng minh tứ giác ADHE là hình bình hành
c) Vẽ EK vuông góc với AB tại K. Gọi I là trung điểm của AK. Chứng minh KE // IH
d) Gọi N là trung điểm của BE. Chứng minh HK vuông góc KN

)p/s : giúp mik nhá ..mik sắp thi oy _ chỉ cần phần c)d thoy khocroi

@dương minh tuấn giúp e !!

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
1
NL
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022

a: Xét tứ giác ADCH có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của HD

Do đó: ADCH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên ADCH là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADHE có

HE//AD

HE=AD
Do đó:ADHE là hình bình hành

Đúng(0)
NC
nguyên công quyên
20 tháng 8 2019 - olm
Bài 1 : cho\(\Delta ABC\) vuông tại A . AH là đường cao . Gọi F, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB,ACa, chứng minh : \(\Delta ABH\sim\Delta CAH\)b, chứng minh : AF.AB=AE.AC=AH2c, chứng minh đường trung tuyến CM của \(\Delta ABC\) đi qua trung điểm của HEBài 2 : cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạch đáy BC , N là hình chiếu vuông góc của M trên cạch AC và O là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 1 : cho\(\Delta ABC\) vuông tại A . AH là đường cao . Gọi F, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB,AC

a, chứng minh : \(\Delta ABH\sim\Delta CAH\)

b, chứng minh : AF.AB=AE.AC=AH2

c, chứng minh đường trung tuyến CM của \(\Delta ABC\) đi qua trung điểm của HE

Bài 2 : cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạch đáy BC , N là hình chiếu vuông góc của M trên cạch AC và O là trung điểm của MN

a, \(\Delta AMC\sim\Delta MNC\)

b, AM.NC=OM.BC

c, \(AO\perp BN\)

Bài 3 : cho \(\Delta ABC\) vuông tại A co AB=6cm; AC=8cm. Qua A kẻ một đường d song song với BC , vẽ CD\(\perp\) d ( tại D)

a, chứng minh \(\Delta ADC\sim\Delta CAB\)

b, tính DC

c, Tính diện tích hình thang vuông ABCD

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
1
NC
nguyên công quyên
21 tháng 8 2019

giup mình với mai đi hc rồi

Đúng(0)
NA
Nguyễn Anh Thư
20 tháng 12 2020 - olm
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi H là trung điểm của AC. Lấy điểm D đối xứng với điểm H qua điểm Ia) CM tứ giác ADCH là hình chữ nhậtb) CM tứ giác ADHB là hình bình hànhc) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AB. CM điểm A đối xứng với điểm H qua đường thẳng EId) Gọi giao điểm của BD và AC là F. Chứng minh...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi H là trung điểm của AC. Lấy điểm D đối xứng với điểm H qua điểm I

a) CM tứ giác ADCH là hình chữ nhật

b) CM tứ giác ADHB là hình bình hành

c) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AB. CM điểm A đối xứng với điểm H qua đường thẳng EI

d) Gọi giao điểm của BD và AC là F. Chứng minh AF= \(\frac{1}{3}\)AC

 
#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
0
CD
Cỏ dại
30 tháng 10 2018 - olm

Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH. Gọi D; E là hình chiếu của H trên AB, AC và M, N theo thứ tự là các trung điểm của BH; CH.

a, C/minh: Tứ giác MDEN là hình thang vuông 

b, Gọi P là giao điểm của đường thẳng DE với đường cao AH và Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. C/minh: \(PQ\perp DE\)

c, CM hệ thức: MD + NE = 2PQ

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
0
TK
Trương Kim Lam Ngọc
11 tháng 11 2021 - olm
Cho hình bình hành  ABCD , AC cắt BD tại O. Gọi M , N là trung điểm  OD, OB . AM cắt DC tại E, CN cắt AB tại F a) Chứng minh: AMCN là hình bình hành  b) Chứng minh E đối xứng với F qua O c) Chứng minh: AC , BD , EF đồng qui ( chúng cắt nhau tại 1 điểm ) d) Chứng minh:    DE = 1 / 2 . EC e) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì  để tứ giác AMCN là hình chữ...
Đọc tiếp
Cho hình bình hành  ABCD , AC cắt BD tại O. Gọi M , N là trung điểm  OD, OB . AM cắt DC tại E, CN cắt AB tại F 
a) Chứng minh: AMCN là hình bình hành  
b) Chứng minh E đối xứng với F qua O 
c) Chứng minh: AC , BD , EF đồng qui ( chúng cắt nhau tại 1 điểm ) 
d) Chứng minh:    DE = 1 / 2 . EC 
e) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì  để tứ giác AMCN là hình chữ nhật  
#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
0
NH
Nguyễn Hồng Ánh Ngân
16 tháng 8 2021 - olm
Bài 2. Cho ∆AbC, đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Gọi Q là giao điểm của NP cắt AH. Chứng minh: a) MNQH là hình thang vuông. b) MNPH là hình thang cân. giúp em...
Đọc tiếp
Bài 2. Cho ∆AbC, đường cao AH. Gọi
M, N, P lần lượt là trung điểm BC,
CA, AB. Gọi Q là giao điểm của NP
cắt AH. Chứng minh:
a) MNQH là hình thang vuông.
b) MNPH là hình thang cân.
giúp em với
#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
0
Bảng xếp hạng
Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • AA
    admin (a@olm.vn)
    0 GP
  • VT
    Vũ Thành Nam
    0 GP
  • CM
    Cao Minh Tâm
    0 GP
  • NV
    Nguyễn Vũ Thu Hương
    0 GP
  • VD
    vu duc anh
    0 GP
  • OT
    ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑
    0 GP
  • LT
    lương thị hằng
    0 GP
  • TT
    Trần Thị Hồng Giang
    0 GP
  • HA
    Hải Anh ^_^
    0 GP
  • TQ
    Trương Quang Đạt
    0 GP
OLM Logo

OLM là nền tảng giáo dục số. Với chương trình giảng dạy bám sát sách giáo khoa từ mẫu giáo đến lớp 12. Các bài học được cá nhân hoá và phân tích thời gian thực. OLM đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học.

Theo dõi OLM trên Facebook Youtube Youtube


© 2013 - 2025 OLM.VN (126) - Email: a@olm.vn

Chúng tôi đề xuất
  • Về OLM
  • Dành cho HS & PHHS
  • Dành cho GV và Nhà trường
  • APP Phụ huynh
Tài nguyên
  • Trung tâm trợ giúp
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Phản hồi với OLM
  • KH nói về OLM
  • Liên hệ
Ứng dụng mobile
Học toán với OLM
Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học
Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ)
Tới giỏ hàng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.