Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Thu gọn, sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng của biến
f(x)=x2+2x3−7x5−9−6x7+x3+x2+x5−4x2+3x7
= -9 - 2x2 + 3x3 - 6x5 - 3x7
g(x)=x5+2x3−5x8−x7+x3+4x2−5x7+x4−4x2−x6−12
= -12 + 3x3 + x4 + x5 - x6 - 6x7 - 5x8
h(

Bài 1:
a; \(\dfrac{7}{8}\) + \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{32}{56}\) - \(\dfrac{49}{56}\)
\(x=-\) \(\dfrac{49}{56}\)
Vậy \(x=-\dfrac{49}{56}\)
b; 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = 6 + \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{24}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{27}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{27}{4}\)
c; \(\dfrac{1}{-5}\) + \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{15}{20}\) + \(\dfrac{4}{20}\)
\(x=\dfrac{19}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{19}{20}\)
Bài 1:
d; - 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = - 6 + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{30}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{27}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{27}{5}\)
e; - \(\dfrac{2}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\)
\(x=\dfrac{22}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{22}{21}\)
f; - 8 - \(x\) = - \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(-\dfrac{5}{3}\) + 8
\(x\) = \(\dfrac{-5}{3}\) + \(\dfrac{24}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{-19}{3}\)
Vậy \(x=-\dfrac{19}{3}\)

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
\(\frac{x-2017}{5}-\frac{x-2017}{6}=\frac{x-2017}{7}-\frac{x-2017}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2017}{5}-\frac{x-2017}{6}-\frac{x-2017}{7}+\frac{x-2017}{8}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2017=0\Rightarrow x=2017\)
Vậy x=2017

a) ta có : \(5^5-5^4+5^3=5^3.\left(5^2-5+1\right)=5^3.\left(25-5+1\right)\)
\(5^3.21=5^3.3.7⋮7\) (đpcm)
b) ta có : \(7^6+7^5-7^4=7^4.\left(7^2+7-1\right)=7^4.\left(49+7-1\right)\)
\(=7^4.55=7^4.5.11⋮11\) (đpcm)
c) ta có : \(3^{x+2}-2^{x+3}+3^x-2^{x+1}=3^{x+2}+3^x-2^{x+3}-2^{x+1}\)
\(=3^x\left(3^2+1\right)-2^x\left(2^3+2\right)=3^x.\left(9+1\right)-2^x.\left(8+2\right)\)
\(=3^x.10-2^x.10=10\left(3^x-2^x\right)⋮10\) (đpcm)
d) \(3^{x+3}+3^{x+1}+2^{x+3}+2^{x+2}=3^x.\left(3^3+3\right)+2^x.\left(2^3+2^2\right)\)
\(=3^x.\left(27+3\right)+2^x\left(8+4\right)=3^x.30+2^x.12=6.\left(3^x.5+2^x.2\right)⋮6\) (đpcm)
a)Ta có:\(5^5-5^4+5^3=5^3\left(5^2-5+1\right)=5^3.21\)(vì 21 chia hết cho 7)
\(\)\(\RightarrowĐPCM\)
b)Ta có: \(7^6+7^5-7^4⋮11=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4.55⋮11\)
\(\Rightarrowđpcm\)

f(x)=x5+3x2−5x3−x7+x3+2x2+x5−4x2−x7⇒f(x)=2x5−4x3+x2
Đa thức có bậc là 5
g(x)=x4+4x3−5x8−x7+x3+x2−2x7+x4−4x2−x8⇒g(x)=−6x8−3x7+2x4+5x3−3x2g(x)=x4+4x3−5x8−x7+x3+x2−2x7+x4−4x2−x8⇒g(x)=−6x8−3x7+2x4+5x3−3x2
Đa thức có bậc là 8.
Thu gọn và sắp xếp các đa thức f (x) và g (x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của đa thức đó.

Ta có \(5^5-5^4+5^3=5^3\left(5^2-5+1\right)=5^3.21=5^3.3.7\)
Vì 53.3 là số nguyên nên \(5^3.3.7⋮7\)
Vậy \(5^5-5^4+5^3⋮7\)
c) \(3^{x+3}+3^{x+1}+2^{x+3}+2^{x+2}\)
\(=\left(3^{x+3}+3^{x+1}\right)+\left(2^{x+3}+2^{x+2}\right)\)
\(=3^x\left(3^2+3\right)+2^x\left(2^2+2\right)\)
\(=3^x.12+2^x.6\)
\(=6\left(2.3^x+2^x\right)\)
Vì \(2.3^x+2^x\in Z\)
Nên : \(6\left(2.3^x+2^x\right)⋮6\)
Vậy \(3^{x+3}+3^{x+1}+2^{x+3}+2^{x+2}⋮6\)

a) \(\frac{4}{x+5}=\frac{3}{x-4}\)
=> 4.(x - 4) = 3.(x + 5)
=> 4x - 16 = 3x + 15
=> 4x - 3x = 15 + 16
=> 1x = 31
=> x = 31 : 1
=> x = 31
Vậy x = 31.
b) \(5-\frac{2}{x}=\frac{3}{-7}\)
=> \(\frac{2}{x}=5-\frac{-3}{7}\)
=> \(\frac{2}{x}=\frac{38}{7}\)
=> 2 . 7 = 38 . x
=> 14 = 38 . x
=> x = 14 : 38
=> x = \(\frac{14}{38}=\frac{7}{19}\)
Vậy x = \(\frac{7}{19}\).
e) \(\frac{x}{7}=-\frac{15}{14}\)
=> x . 14 = (-15) . 7
=> x . 14 = -105
=> x = (-105) : 14
=> x = \(-7,5=-\frac{15}{2}\)
Vậy x = \(-\frac{15}{2}\).
f) 2 - (2x + 3) = 7
=> 2x + 3 = 2 - 7
=> 2x + 3 = -5
=> 2x = (-5) - 3
=> 2x = -8
=> x = (-8) : 2
=> x = -4
Vậy x = -4.
Chúc bạn học tốt!

4, Q = |x+\(\frac{1}{5}\) | -x +\(\frac{4}{7}\)
xét x \(\ge\) \(-\frac{1}{5}\)
Ta Có Q = |x+\(\frac{1}{5}\) | -x + \(\frac{4}{7}\) = x+\(\frac{1}{5}\) - x +\(\frac{4}{7}\) = \(\frac{27}{35}\) (1)
xét x \(< -\frac{1}{5}\)
Ta có Q = | x +\(\frac{1}{5}\) | - x + \(\frac{4}{7}\) = -x - \(\frac{1}{5}\) - x + \(\frac{4}{7}\) = -2x + \(\frac{13}{35}\)
với x \(< -\frac{1}{5}\)
=> -2x \(>\) \(\frac{2}{5}\)
=> -2x + \(\frac{13}{35}\) \(>\frac{27}{35}\) (2)
Từ (1) và (2) => MinQ = \(\frac{27}{35}\) khi \(x\ge-\frac{1}{5}\)
5 , D = |x| + |8-x|
D = |x| + |8-x| \(\ge\) |x+8-x| = |8| = 8
Dấu ''='' xảy ra khi x(8-x) \(\ge\) 0 <=> 0\(\le\)x\(\le\) 8
Vậy MinD = 8 khi \(0\le x\le8\)
6,L= |x - 2012| + |2011 - x|
L = |x-2012| + |2011-x| \(\ge\) | x-2012 + 2011 - x | = |-1| = 1
Dấu ''= '' xảy ra khi ( x-2012)(2011-x) \(\ge\) 0
làm nốt câu 6 nãy ấn nhầm
<=> 2011\(\le\) x \(\le\) 2012
Vậy MinL = 1 khi \(2011\le x\le2012\)
7 , E = | x- \(\frac{2006}{2007}\) | + |x-1|
Ta có :
E = |x-\(\frac{2006}{2007}\) | + |1-x|
E = | x - \(\frac{2006}{2007}\) | + |1-x| \(\ge\) | x - \(\frac{2006}{2007}\) + 1 - x | = \(\frac{1}{2007}\)
Dấu ''='' xảy ra khi (x- \(\frac{2006}{2007}\) ) ( 1-x ) \(\ge0\) <=> \(\frac{2006}{2007}\le x\le1\)
Vậy MinE = \(\frac{1}{2007}\) khi \(\frac{2006}{2007}\le x\le1\)
8 ,F = | x -\(\frac{1}{4}\) | + | \(x-\frac{3}{4}\) |
Ta có :
F = | x - \(\frac{1}{4}\) | + | \(\frac{3}{4}\) - x |
F = | x - \(\frac{1}{4}\) | + | \(\frac{3}{4}\) -x | \(\ge\) | x - \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{3}{4}\) -x | = \(\frac{1}{2}\)
Dấu ''='' xảy ra khi ( x-\(\frac{1}{4}\) ) ( \(\frac{3}{4}-x\) ) \(\ge\) 0 <=> \(\frac{1}{4}\le x\le\frac{3}{4}\)
Vậy MinF = \(\frac{1}{2}\) khi \(\frac{1}{4}\le x\le\frac{3}{4}\)
* f(x) = x2 + 2x3− 7x5 − 9 − 6x7 + x3 + x2 + x5 − 4x2 + 3x7
= (x2+ x2 – 4x2)+ (2x3 + x3 ) - (7x5 - x5 ) – 9 – (6x7 – 3x7)
= - 2x2 + 3x3 – 6x5 – 9 – 3x7
Sắp xếp theo thứ tự tăng của biến: f(x) = −9 − 2x2 + 3x3 − 6x5 − 3x7
* g(x) = x5 + 2x3 − 5x8 − x7 + x3 + 4x2 -5x7 + x4 − 4x2 − x6 – 12
= x5+ (2x3 + x3) - 5x8 – (x7+ 5x7) + (4x2 – 4x2 ) + x4 – x6 – 12
= x5 + 3x3 – 5x8 – 6x7 + x4 – x6 – 12
Sắp xếp theo thứ tự tăng của biến: g(x) = −12 + 3x3 + x4 + x5 – x6 − 6x7− 5x8
* h(x) = x + 4x5 − 5x6 − x7 + 4x3 + x2 − 2x7 + x6 − 4x2 − 7x7 + x.
= (x+ x) +4x5 – (5x6 – x6)- (x7 + 2x7+ 7x7) + 4x3+ (x2 – 4x2)
= 2x + 4x5 - 4x6 – 10x7 + 4x3 -3x2
Sắp xếp theo thứ tự tăng của biến: h(x) = 2x − 3x2 + 4x3 + 4x5 − 4x6 − 10x7