Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Duong Le buithianhtho Linh Bùi Lan Anh Hoàng Ngọc Anh Shizadon
Trần Hữu Tuyển Phùng Hà Châu Quang Nhân


mCuSO4= 400. 20%= 80(g)
=> nCuSO4= 80/160= 0,5(mol)
PTHH: Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu
0,5_______0,5___0,5________0,5(mol)
mFe(phản ứng)= 0,5.56=28(g)
mCu(sản phẩm)= 0,5.64= 32(g)
m(rắn)= mCu(sản phẩm) + mFe2O3
<=> 80= 32+mFe2O3
=> mFe2O3= 48(g)
%mFe= \(\frac{28}{28+48}.100\approx38,642\%\)
=> %mFe2O3 \(\approx\) 100% - 36,842% \(\approx\) 63,158%
b) mddC= mFe + mddCuSO4 - mCu = 28 + 400 - 32= 396(g)
mFeSO4= 0,5.152= 76(g)
=> \(C\%ddFeSO4=\frac{76}{396}.100\approx19,192\%\)

nCuSO4.5H2O = 25/250 = 0,1 (mol)
=> nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 0,1 (mol)
m(dd sau) = 25 + 375 = 400 (gam)
Dung dịch sau pư là dung dịch CuSO4
C%(CuSO4) = \(\frac{0,1\cdot160}{400}\cdot100\%\) = 4 (%)

a) mdd CuSO4 = Vdd CuSO4 . dCuSO4 = 400.1,1 = 440 (g)
mCuSO4 = mdd CuSO4 . C% : 100% = 440 . 10% : 100% = 44 (g)
Đặt số gam CuSO4 cần hòa tan là m (g)
=> Tổng số gam CuSO4 sau khi hòa tan thành dd thu được = 44 + m (g)
Tổng khối lượng dd CuSO4 thu được sau khi hòa tan = 440 + m (g)
dd C thu được có C% CuSO4 = 20%
⇒mCuSO4sau\mddCuSO4sau.100%=20%
⇒44+m\440+m.100%=20%
⇒4400+100m=8800+20m
⇒80m=4400
⇒m=55(g)
2)
Xét ở nhiệt độ thường dd C có
mCuSO4 = 44 + m
= 44 + 55 = 99 (g)
m dd CuSO4 = 440 + m
= 440 + 55 = 495 (g)
=> mH2O có trong dd C = 495 - 99 = 396 (g)
ở 12 độ C có:
nCuSO4.5H2O = mCuSO4.5H2O : MCuSO4.5H2O = 60 : 250 = 0,24 (mol)
có: nCuSO4 trong tinh thể=nCuSO4.5H2O=0,24 (mol) => mCuSO4 trong tinh thể=0,24.160=38,4 (g)
=> m CuSO4 còn lại trong dd = mCuSO4 trong C - mCuSO4 trong tinh thể
= 99 - 38,4 = 60,6 (g)
có: nH2O trong tinh thể = 5 nCuSO4.5H2O = 5.0,24 = 1,2 (mol)
=> mH2O trong tinh thể = 1,2.18 = 21,6 (g)
=> mH2O còn lại trong dd = mH2O trong dd C - mH2O trong tinh thể
= 396 - 21,6
= 374,4 (g)
Cứ 60,6 gam CuSO4 tan bão hòa trong 374,4 gam H2O
Vậy x = ? gam CuSO4 tan bão hòa trong 100 gam H2O
⇒x=60,6×100\374,4=16,19(g)
Vậy độ tan của CuSO4 ở 12 độ C là 16,19 gam
#tk

Theo đề bài ta có : ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)
nFe = 1,68/56 = 0,03 mol
a) Ta có PTHH :
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
0,1mol......0,05mol
=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)
Số mol của CuSO4.5H2O=5/160= 0,02 mol.
=> Trong 5 gam tinh thể có 0,02*160=3,2 gam CuSO4 và 1,8 gam H2O.
Lượng CuSO4 tách ra = 3,2 - 2,75 = 0,45 gam.
Lượng H2O tách ra = 1,8 gam.
C% của dung dịch bão hòa= 0,45*100%/(0,45+1,8)= 20%.
Lượng H2O trong dung dịch A ban đầu = 1,8*100/80= 2,25 gam.
Nồng độ dung dịch A= 0,45*100/(0,45+2,25)= 16,67%.