Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bn phải lập luận làm sao cả người đọc lẫn người nghe phải hiểu lời bn ns
bn phải nghĩ ra cách chứ mình thấy bài này dẽ lắm
a/ Để A là phân số thì n -1 khác 0. Vây n là các số nguyên khác 1.
b/ A là số nguyên khi n - 1 là ước của 3
* Nếu n - 1 = 1
n = 2
* Nếu n -1 = -1
n = 0
* Nếu n - 1 = 3
n = 4
* Nếu n - 1 = - 3
n = - 2

a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.

để A là 1 số nguyên thì n-3 phải thuộc Ư(1)=(-1;1)
n-3 | -1 | 1 |
n | 2 | 4 |
vậy n thuộc (2;4)
k mik nha
\(\frac{1}{n-3}\)\(\in\)\(ℤ\)=> 1 \(⋮\)( n-3 )
=> n-3\(\in\){1;-1}
n-3 | 1 | -1 |
n | 4 | 2 |
=> n \(\in\){4;2}

#)Giải :
1.a) Để A là phân số \(\Rightarrow\) -5 không chia hết cho n - 2 \(\Rightarrow n-2\notinƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow n\notin\left\{\pm3;7;1\right\}\)
b) Để A nguyên \(\Rightarrow-5⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow n\in\left\{\pm3;7;1\right\}\)

A nguyen suy ra 2n+3 chia het cho n-2
suy ra 2n-4+7 chia het cho n-2 suy ra 2[n-2] +7 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2
n thuoc tap hop [3 ,1 ,9,-5]
hoc tot

A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = -3 ⇒ n = -1
n – 2 = -1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên
Lời giải:
A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = -3 ⇒ n = -1
n – 2 = -1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên
`x in Z`
`A=1/(n-3) in Z`
`=>1 vdots n-3`
`=>n-3 in Ư(1)={1,-1}`
`+)n-3=1=>n=4(TM)`
`+)n-3=-1=>n=2(TM)`
Vậy với `n in {2,4}` thì `A in Z`
Để A là số nguyên thì \(1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2\right\}\)
Vậy: Để A là số nguyên thì \(n\in\left\{4;2\right\}\)