Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình như câu trả lời là đúng hết tất cả hả bạn
Đúng thì tick, sai thì nói nha

Câu 3 :
a) Đặt n2 + 2006 = a2 (a\(\in\)Z)
=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)
Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2
=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ
+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)
+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\)N*)
+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
Vậy n2 + 2006 là hợp số

Ta có: n2+2n-7 chia hết cho n+2
=>n.(n+2)+7 chia hết cho n+2
=>7 chia hết cho n+2
=>n+2=Ư(7)=(-1,-7,1,7)
Ta có bảng sau:
n+2 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n | -3 | -9 | -1 | 5 |
Vậy n=-3,-9,-1,-5

*)Nếu n chẵn
đặt n=2k(k thuộc N)
=>(n+2)(n-7)=(2k+2)(2k-7)=2(k+1)(2k-7) chia hết cho 2
*)Nếu n lẻ
đặt n=2k+1(k thuộc N)
=>(n+2)(n-7)=(2k+3)(2k-6)=2(2k+3)(k-3) chia hết cho 2
Vậy (n+2)(n-7) chia hết cho 2
\(\left(n+2\right)\left(n-7\right)\)
\(=n\left(n-7\right)+2\left(n-7\right)\)
\(=n^2-7n+2n-14\)
\(=n^2-5n-14\)
Xét: n chẵn:
\(n^2;5n\) luôn luôn chẵn
\(n^2-5n-14=\) chẵn-chẵn-chẵn=chẵn \(⋮2\)
Xét: n lẻ:
\(n^2;5n\) luôn luôn lẻ
\(n^2-5n-14\) =lẻ-lẻ-chẵn=chẵn \(⋮2\)
\(\rightarrowđpcm\)
Báo cáo sai phạm
Giải
Các câu sai là:
A. A có thể chia hết cho 3
B. A có thể chia hết cho 7
C. A có thể chia hết cho 2
Đs:
Ps: Mình đang học lũy thừa nên không biết có đúng không, bạn thông cảm!
Đúng 14 Sai 0 Câu trả lời được Online Math lựa chọn