Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải :
Theo bảng ta có: 1000 cm3 = 1 dm3
Khi tăng thêm 50oC thì nở là : 3, 45 cm3
Vậy thanh nhôm dài 1 dm3 thì tăng thêm 1o C nở là:
3,45 : 50 = 0,069 ( cm3 )
Nếu thanh nhôm có thể tích là 0,5 dm3 tăng 1000 thì nở là:
Vtt = 0,069 . 100 . 0,5 = 3,45 ( cm3)
Thể tích của phần nhôm là:
Vn = Vo + Vtt = 500 + 3,45 = 503,45 ( cm3 )
Khi tăng thêm 50o thì nở : 2,55 cm3
Vậy thanh đồng dài 1dm3 thì tăng 1o C
2,55 : 50 = 0,051 ( cm3 )
Nếu thanh đồng có thể tích là 0, 5 dm3 tăng 100o thì nở là :
Vtt= 0, 051 . 100 . 0,5 = 2,55 cm3
Thể tich phần đồng là :
Vn= Vo + Vtt = 500 + 2,55= 502, 55 cm3
Khi tăng 50o thì nở là : 1, 80 cm3
Vậy thanh sắt dài 1 dm3 tăng 1o thì nở là:
1,80 : 50 = 0,036 (cm3)
Nếu thanh đồng dài 0,5 dm3 tăng 1000 thì nở là :
Vtt = 0,036. 100. 0,5 = 1,80 ( cm3 )
Thể tích phần sắt là :
Vs = Vo + Vtt = 500 + 1, 80 = 501, 80 cm3
CHÚC BẠN HỌC TỐT

Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Do các chất rắn nóng lên và chảy ra. | Do các chất lỏng gặp lạnh đông cứng lại. | Do các chất khí gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. | Do chất lỏng nóng lên bay hơi thành khí. | Sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ chất lỏng ko thay đổi |
Sửa nhá !
Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. | Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. | Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ ko thay đổi. |

a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:
21 - 20 = 1 (cm)
Chiều dài ban đầu của lò xo là:
20 - 1 = 19 (cm)
Đổi: 100g = 1N
Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)
Trọng lượng (N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Chiều dài tăng thêm (cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :
22,5 – 19 = 3,5 (cm)
=> Trọng lượng của vật là: 3,5N
Đổi : 3,5 N = 350 g

Trọng lượng của các quả nặng = g. m. nếu lấy g= 10 suy ra trọng lượng của quả nặng = 10.m (m là kg ),
l0 là độ dài ban đầu của dây khi chưa có quả nặng,
l là chiều dài của dây khi có quả nặng.
Ví dụ: Chiều dài của lò xo là 3cm
Trọng lượng của quả nặng là 100g = 0,1kg
Lấy g = 10
Trọng lượng của quả nặng là 1N
Trọng lượng của các quả nặng = g. m. nếu lấy g= 10 suy ra trọng lượng của quả nặng = 10.m (m là kg ),
l0 là độ dài ban đầu của dây khi chưa có quả nặng,
l là chiều dài của dây khi có quả nặng.
Ví dụ: Chiều dài của lò xo là 3cm
Trọng lượng của quả nặng là 100g = 0,1kg
Lấy g = 10
Trọng lượng của quả nặng là 1N
Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
(không chắc chắn)
- sự nở ra vì nhiệt của chất
- các chất khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau