Chắc em biết câu chuyện cổ tích kể về 1...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

: những đoạn văn, những câu văn chính là những đốt tre. Những đốt tre cần nhờ tới phép màu của bụt mới có thể ghép thành cây tre trăm đốt, cũng giống như những câu văn, những đoạn của bạn văn phải nhờ có phép liên kết mới có thể trở thành một bài văn hoàn chỉnh được. Câu chuyện này giúp ta hiểu được thêm về vai trò của phép liên kết: Nếu không có phép liên kết thì bài văn không thể mạch lạc, hoàn chỉnh.

23 tháng 8 2017
Phép màu của Bụt đã làm cho một trăm đốt tre kết nôi thành một cây tre thần kỳ - cây tre có một trăm đốt. Trong cuộc sông, ta còn có thể nhận thấy tính chất liên kết cần có ở nhiều sự vật, ví dụ: Một ngôi nhà được xây nên từ những viên gạch, để tạo nên bức tường vững chãi các viên gạch đó cần đựơc kết dính bằng vôi vừa, xi măng. Từ đây có thể dễ dàng liên hệ: Trong văn bản, sự liên kết sẽ giúp cho văn bản trở thành một khối thông nhất, hoàn chỉnh về hình thức và trọn vẹn về nội dung, ý nghĩa. Ta cũng rút ra được một bài học lớn: không có sự liên kết thì văn bản chi là những ngôn từ rời rạc như một trăm đốt tre.

1.Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.    Bà ơi ! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của (1)....và nhớ lại ngày nào (2)....trồng cây, (3)....chạy lon ton bên bà. (4).....khi nào cây có quả (5).....sẽ dành quả to nhất cho (6)...., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất...
Đọc tiếp

1.Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.

    Bà ơi ! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của (1)....và nhớ lại ngày nào (2)....trồng cây, (3)....chạy lon ton bên bà. (4).....khi nào cây có quả (5).....sẽ dành quả to nhất cho (6)...., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. (7).....bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

2."Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."

Có người nhận xét :Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vần được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao.

(Gợi ý: Hãy đọc những câu văn tiếp đó)

Những câu văn tiếp :"Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói : 'Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là cua con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra'. ''

3.Chắc em biết câu chuyên cổ tích kể về một anh trai cày đã đẵn đủ một trăm đốt tre nhưng không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao có được cây tre trăm đốt. Câu chuyện ấy có giúp em hiểu được điều gì cụ thể hơn về vai trò của liên kết trong văn bản không?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA! MAI PHẢI NỘP CHO CÔ RỒI!khocroi

1
15 tháng 9 2016

câu 1: Lần lượt điền: bà, bà, cháu, bà, bà,cháu, thế là

câu 2: Không hẳn là hai câu trên không có mối quan hệ nào vs nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau chúng có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng pải đặt trong sự liên kết vs câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, ... thế giới diệu kì sẽ mở ra"

câu 3: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau cx ko thành một cây tre được. Pải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại vs nhau thì anh trai cày mới có đc một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cx vậy. Các đoạn, các câu ko đc tổ chức gắn kết vs nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy

                                                         CHÚC BẠN HỌC TỐTokvui               

18 tháng 3 2017

Thông qua chuyện Cây tre trăm đốt, chúng ta hiểu vai trò của liên kết đối với văn bản:

Nếu không có liên kết, các câu sẽ tồn tại rời rạc nhau, không thể tạo thành chỉnh thể hoàn chỉnh.

3 tháng 4 2019

Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy.

3 tháng 4 2019

a.

Văn bản thuộc thể loại bút kí.

Các văn bản cùng thể loại là : Cô tô, Cây tre việt nam, Lòng yêu nc, Lao Xao, Một thứ quà của lúa non : Cốm,...v...v...

b.

Làn điệu ca Huế

Nhạc cụ

Ngón đàn

Các điệu hò: chèo cạn, bài thai

đưa linh, giã gạo, re em, giã vôi,

giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng

vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện.

Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân.

Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc,

hành vân.

đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

c. Nối như sau: a-2 b-1 c-3 d-4 e-5.

d. Huế đẹp và thơ. Cảnh sắc thiên nhiên đẹp. Nhất là sông Hương - bài thơ trữ tình của cô' đô Huế. Những câu hò, những bài ca Huế với tiếng đàn tranh, đàn tam huyền diệu... trong đêm trăng thơ mộng trên sông Hương mãi mãi in sâu vào tâm hồn người gần xa. Hò Huế, ca Huế và những tiếng đàn réo rắt du dương trong những đêm trăng ca Huế trên sông Hương là một nét đẹp của miền văn hóa Huế rất đáng trân trọng và tự hào. Hà Ánh Minh với cảm xúc “hồn thơ lai láng" của một lữ khách đã giới thiệu cho ta biết các điệu hò, bài ca Huế, hình ảnh các nhạc công và các ca nhi tài hoa, điệu nghệ, cách trình diễn những đêm ca Huế trên sông Hương. Câu văn của Hà Ánh Minh rất giàu chất thơ khi viết về thiên nhiên, gió, trăng, sóng, con thuyền, chùa Thiên Mụ, tháp Phước Duyên... cảnh và tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Câu hát, lời ca và tiếng đàn du dương hòa quyện, được nói đến với bao cảm xúc dạt dào làm nên một đêm trăng kì diệu đưa con người hòa mình với sông nước, với xứ Huế mộng mơ.

13 tháng 10 2016

Nối

1-b                   2-c                  3-a                       4- d

(1) dùng QHT không thích hợp về nghĩa

chữa lại : Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Ngyễn Khuyến với bạn bè

(2) dùng QHT mà không có tác dụng liên kết

chữa lại : Bản thân em còn nhiều thiếu sót, nên em hứa sữ tích cực sửa chữa

(3) thừa QHT

chữa lại : câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người alf phải giúp đỡ người khác

 

14 tháng 10 2016

Câu 1.

1_b  2_c  3_a  4_d.

 

22 tháng 11 2016

 

vườn em cây quý đủ loài

có cam, có quýt, có bòng, có na.

Sửa:

vườn em cây quý đủ loài

có cam, có quýt, có xoài, có na.

thiếu nhi là tuổi học hành

chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu

Sửa:

thiếu nhi là tuổi học hành

chúng em phấn đấu quyết dành điểm cao.

 

22 tháng 11 2016

Sửa bỏ từ " có "

- Vườn em cây quý đủ loài

Cam, chanh, bưởi, quýt, mận, ổi, na,

Sửa thay từ " lên hàng đầu"

- Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu tiến nhanh mỗi ngày

 

20 tháng 4 2017
Mở bài Thân bài Kết bài
Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
Nêu cảm nghĩ về đối tượng
Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng​

2 tháng 12 2017
Mở bài Giới thiệu tác phẩm văn học (Bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Thân bài Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
Kết bài Ấn tượng chung về tác phẩm.