Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Cơ cấu dân số già:
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
* Cơ cấu dân số trẻ:
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dự trữ dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ KHKT; thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế truyền thống đòi hỏi nhiều lao động cũng như các ngành hiện đại cần nhiều chất xám.
+ Ngoài ra dân số trẻ còn là tiềm năng về thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn:
+ Nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên tăng lên.
+ Gây sức ép về vấn đề việc làm cho lao động trẻ.ư
Cậu lọc và điềng vào nhé lai cho cá vàng đi ạ

Câu 1 :
Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
Câu 2 :
Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính : nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ.
Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá.
Phần lớn dân châu Âu theo Cơ Đốc giáo, gồm đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi.

Ô- xtray- li- a
Dịch vụ 71% Công nghiệp 26% 3% nông nghiệp
VA -NU- TU
Dịch vụ 71,8% Công nghiệp 19,2% 19% 9,2% Nông nghiệp

=> Nhận xét :
- Tỉ trọng GDP năm 2005 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp \(\approx\) 7,8 lần
- Tỉ trọng GDP năm 2012 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp \(\approx\)3,5 lần
- Năm 2012 tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm đi nhưng tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng do đã có một số chính sách cải thiện kinh tế
- Tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm do các nước ở Bắc Mĩ đang bị cạnh tranh quyết liệt : Nhật và Liên Minh Châu Âu ...
a) bạn tự vẽ hình
b)-hiện trạng biểu đồ :
+)năm 2005 ,tỉ trọng GDPcủa Bắc Mĩ cao hơn gấp nhiều lần so với trung và Nam Mĩ(7,8 lần)
+)năm 2012 ,tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng lên gấp đôi so với năm 2005 .Tuy nhiên cũng ko thể cao hơn so với khu vực Bắc Mĩ (trong khi Bắc Mĩ đã giảm đi 11%)
-Nguyên nhân:
Do trình độ khoa học kĩ -kĩ thuật của Bắc Mĩ cao ,quá trình đô thị hóa ,...
\(\Rightarrow\)Các nước Trung và Nam Mĩ đang trong quá trình phát triển

Vẽ biểu đồ
– Nhận xét: Các nước Bắc Âu không khai thác và xuất khẩu gỗ nguyên liệu mà chế biến thành giấy, bìa có giá trị kinh tế cao hơn, hiệu quả khai thác sẽ lớn hơn rất nhiều.
+ Sản lượng: Cao nhất là Phần Lan, Thụy Điển; thấp là Na Uy (số liệu minh chứng).
+ Sản lượng bình quân đầu người: Cao nhất là Phần Lan, sau đó là Thụy Điển, thấp nhất là Na Uy (số liệu minh chứng).
- Vẽ biểu đồ: + Vẽ biểu đồ cột; trục hoành thể hiện các nước, trục tung thể hiện sản lượng (đổi ra đơn vị tấn); ứng với tên của mỗi nước trên trục hoành là một cụm cột, gồm 2 cột: một cột thể hiện sản lượng giấy, bìa; một cột thể hiện sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người. + Biểu đồ có tên, có chú giải thích hợp. - Nhận xét: các nước Bắc Âu không khai thác và xuất khẩu gỗ nguyên liệu mà chế biến thành giấy, bìa có giá trị kinh tế cao hơn, hiệu quả khai thác sẽ lớn hơn rất nhiều.