K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a=-3/4; b=4/7 =>ab=-3/7

\(a=\dfrac{5}{9};b=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(a=-\dfrac{7}{25};b=\dfrac{50}{21}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=1;b=-\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{3}\)

\(a=\dfrac{4}{7};b=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{3}{7}\)

\(a=\dfrac{-4}{19};ab=-\dfrac{4}{19}\Leftrightarrow b=1\)

\(a=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5};c=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=0;b=\dfrac{6}{13}\Leftrightarrow a=0\)

-25/199/1910/19
-13/1914/1920/19
-7/1930/1942/19

 

23 tháng 9 2018
492
357
816
23 tháng 9 2018
492
357
816
13 tháng 3 2017
a \(\dfrac{-2}{3}\) \(\dfrac{4}{15}\) \(\dfrac{9}{4}\) \(\dfrac{5}{9}\) \(\dfrac{5}{4}\) \(\dfrac{4}{16}\) 0 \(\dfrac{12}{18}\) \(\dfrac{-4}{10}\) 0
b \(\dfrac{4}{5}\) \(\dfrac{5}{8}\) \(\dfrac{-2}{3}\) \(\dfrac{5}{14}\) \(\dfrac{-2}{4}\) 1 \(\dfrac{-5}{12}\) 0 \(\dfrac{-17}{42}\)
a.b \(\dfrac{-8}{5}\) \(\dfrac{1}{6}\) \(\dfrac{-3}{2}\) \(\dfrac{25}{126}\) \(\dfrac{-5}{8}\) \(\dfrac{4}{16}\) 0 \(\dfrac{12}{18}\) 0 0

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
Trên hành tinh của chúng ta, đại dương nào lớn nhất ? Em hãy điền các số thích hợp vào ô vuông để có đẳng thức đúng. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên ? B. \(\dfrac{4}{7}=\dfrac{.....}{28}\)                                      I. \(\dfrac{6}{13}=\dfrac{.....}{-26}\) N. \(\dfrac{-5}{13}=\dfrac{....}{39}\)     ...
Đọc tiếp

Trên hành tinh của chúng ta, đại dương nào lớn nhất ?

Em hãy điền các số thích hợp vào ô vuông để có đẳng thức đúng. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên ?

B. \(\dfrac{4}{7}=\dfrac{.....}{28}\)                                      I. \(\dfrac{6}{13}=\dfrac{.....}{-26}\)

N. \(\dfrac{-5}{13}=\dfrac{....}{39}\)                                    T. \(\dfrac{7}{21}=\dfrac{28}{....}\)

U. \(\dfrac{4}{11}=\dfrac{20}{....}\)                                     O. \(\dfrac{5}{25}=\dfrac{15}{.....}\)

H. \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{.....}{55}\)                                     A. \(\dfrac{5}{8}=\dfrac{.....}{40}\)

G. \(\dfrac{-3}{17}=\dfrac{-15}{......}\)                               D. \(\dfrac{4}{16}=\dfrac{20}{......}\)

                         

  84    11    25   -12  16    -12  -15   11    80  55     75   -15    85

2
21 tháng 5 2017
T H A I B I N H D U O N G

84 11 25 -12 16 -12 -15 11 80 55 75 -15 85

3 tháng 5 2018

B. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ B ứng với số 16

I. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ I ứng với số -12

N. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ N ứng với số -15

T. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ T ứng với số 84

U. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ U ứng với số 55

O. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ O ứng với số 75

H. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ H ứng với số 11

A. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ A ứng với số 25

G. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ G ứng với số 85

D. Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 chữ D ứng với số 80

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

16 tháng 3 2020

Bài 1 : Điền số vào chỗ trống

a-3  2 +8  -7 0  -(-1)
-a3-2-8+70-1
|a|328701
a2328701


Bài 2 Điền số vào chỗ trống

A-6   -8  +15  0  10   4  
B3-2-5-9-5-3
a+b-3-1010-95-1
a-b-9-6 209157
a.b-1816 -750-50-12
a:b-24-30-2 \(\frac{4}{-3}\)
 

học tốt

16 tháng 3 2020

Cảm ơn Ngọc Linh ạ

13 tháng 6 2019

Sửa đề : Cho \(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}\) ; \(B=\frac{1,2:\left[1\frac{1}{5}\cdot1\frac{1}{4}\right]}{0,32+\frac{2}{25}}\)

13 tháng 6 2019

Chứng minh rằng A = B

Giải :

\(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:\frac{267}{56}}\)

\(=\frac{\left[\frac{47}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right]:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}:\frac{5}{2}}{\frac{89}{28}:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}\cdot\frac{2}{5}}{\frac{89}{28}\cdot\frac{56}{267}}=2\)

Phần b giải tương tự <=> sau đó chứng minh xong A = B = 2

Vậy A = B = 2