K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T. loại
Tên văn bản
T/gian
T/giả
Những nét chính về ND và NT
Truyện kí
1. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
Đầu TK XV
Hồ Nguyên Trừng
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm. Tài chữa bệnh và lòng yêu thương con người, không sợ quyền uy.
2. Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích"Truyền kì mạn lục")
TK XVI
Nguyễn Dữ
Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ và cảm thông với số phận oan nghiệt của họ. NT thắt nút, mở nút, kịch tính cao, yếu tố hoang đường kì ảo
Thơ
1. Sông núi nước Nam
1077
Lí Thường Kiệt
Lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù với giọng văn hào hùng.
2. Phò giá về kinh
1285
Trần Quang Khải
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình.
3. Bánh trôi nước
TK XVIII
Hồ Xuân
Hương
Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả h/ảnh so sánh, NT ẩn dụ.
4. Qua Đèo Ngang
TK XIX
Bà Huyện
Thanh Quan
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật.
8. Bạn đến chơi nhà.
TK XIX
Nguyễn
Khuyến
Tình bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một h/ảnh thơ giản dị, linh hoạt.
Truyện thơ
1.Truyện Kiều (Trích)
- Chị em TK
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
Đầu TK
XI X
Nguyễn
Du
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều với NT ước lệ tượng trưng.
- Tâm trạng và nỗi nhớ của T.Kiều với NT tả cảnh ngụ tình
2. Lục Vân Tiên (Trích)
-LVT …KNN
Giữa TK XIX
Nguyễn Đình Chiểu
- Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng L.V.T qua ngôn ngữ giản dị, gần lời nói đời thường
Nghị luận
1. Chiếu dời đô
1010
Lí Công Uẩn
Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh với cách...
Đúng(0)
PH
Phạm Hà My
1 tháng 3 2022
T. loại
Tên văn bản
T/gian
T/giả
Những nét chính về ND và NT
Truyện kí
1. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
Đầu TK XV
Hồ Nguyên Trừng
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm. Tài chữa bệnh và lòng yêu thương con người, không sợ quyền uy.
2. Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích"Truyền kì mạn lục")
TK XVI
Nguyễn Dữ
Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ và cảm thông với số phận oan nghiệt của họ. NT thắt nút, mở nút, kịch tính cao, yếu tố hoang đường kì ảo
Thơ
1. Sông núi nước Nam
1077
Lí Thường Kiệt
Lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù với giọng văn hào hùng.
2. Phò giá về kinh
1285
Trần Quang Khải
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình.
3. Bánh trôi nước
TK XVIII
Hồ Xuân
Hương
Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả h/ảnh so sánh, NT ẩn dụ.
4. Qua Đèo Ngang
TK XIX
Bà Huyện
Thanh Quan
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật.
8. Bạn đến chơi nhà.
TK XIX
Nguyễn
Khuyến
Tình bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một h/ảnh thơ giản dị, linh hoạt.
Truyện thơ
1.Truyện Kiều (Trích)
- Chị em TK
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
Đầu TK
XI X
Nguyễn
Du
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều với NT ước lệ tượng trưng.
- Tâm trạng và nỗi nhớ của T.Kiều với NT tả cảnh ngụ tình
2. Lục Vân Tiên (Trích)
-LVT …KNN
Giữa TK XIX
Nguyễn Đình Chiểu
- Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng L.V.T qua ngôn ngữ giản dị, gần lời nói đời thường
Nghị luận
1. Chiếu dời đô
1010
Lí Công Uẩn
Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh với cách...
Đúng(0)
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CT
Cù Thị Oanh
23 tháng 2 2022 - olm
Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học từ lớp 6 đến lớp 9 theo mẫu sau
Lớp
Stt
Tên tác phẩm
(Đ.trích)
Tác giả
Nước
TK
Thể loại
Nội dung chính
NT đặc...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
68
LV
Lê Văn Biên
24 tháng 2 2022
Đúng(0)
DT
Đặng Thùy Anh
24 tháng 2 2022
Đúng(0)
CT
Cù Thị Oanh
7 tháng 3 2022 - olm
Bài tập 1. Lập bảng hệ thống tác phẩm truyện hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 theo mẫu sau
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại và PTBĐ chính
Hoàn cảnh ST
Nội dung...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
63
NN
Nông Ngọc Linh
7 tháng 3 2022
Đúng(0)
LV
Lê Văn Biên
7 tháng 3 2022
Đúng(0)
CT
Cù Thị Oanh
7 tháng 3 2022 - olm
Bài tập 2. Lập bảng hệ thống tác phẩm thơ hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại và PTBĐ chính
Hoàn cảnh ST
Nội dung...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
62
NN
Nông Ngọc Linh
7 tháng 3 2022
Đúng(0)
LV
Lê Văn Biên
7 tháng 3 2022
Đúng(0)
CT
Cù Thị Oanh
28 tháng 2 2022 - olm
Câu 1. LẬP BẢNG HỆ THỐNG CÁC THỂ LOẠI VH DÂN GIAN THEO MẪU SAU
Thể loại
Định nghĩa
Các văn bản được học
Truyện
1. Truyền thuyết
2. Cổ tích
3. Ngụ ngôn
4.Truyện cười
Ca dao
Tục...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
64
NP
Nguyễn Phương Thảo
28 tháng 2 2022

Đúng(0)
TH
Trần Hải Đăng
1 tháng 3 2022
Đúng(0)
HM
Hoàng Mạnh Cường
8 tháng 9 2021 - olm
1. So sánh;2. nhân hóa;3. đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa;4. Tự sự;5. Kể chuyện; 6. Tự thuật;7. Biểu cảm;8. Vè;9. Định nghĩa;10. Phương pháp liệt kê11. Nêu số liệu;12. Miêu tả;13. Nêu ví dụ;14. Thuyết minh;15. Phương pháp so sánh;16. Nghị luận;17. Hành chính công vụ;18. Diễn ca;19. Phân tích, phân loại;20. Liệt kê Sắp xếp lại tên các biện pháp tu từ, các phương thức biểu đạt, tên các...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
0
CT
Cù Thị Oanh
28 tháng 2 2022 - olm
Câu 1. LẬP BẢNG HỆ THỐNG CÁC THỂ LOẠI VH HIỆN ĐẠI THEO MẪU SAU
Truyện
- (Lớp 6)
- (Lớp 8)
- (Lớp 9)
Kí
- (Lớp 6)
- (Lớp 7)
- (Lớp 8)
Thơ
- (Lớp 6)
- (Lớp 7)
- (Lớp 8)
- (Lớp 9)
Nghị luận
- (Lớp 7)
- (Lớp 8)
- (Lớp...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
53
NT
Nguyễn Thị Thùy Trang
1 tháng 3 2022
Đúng(0)
NT
Nguyễn Thu Hòa
1 tháng 3 2022
Đúng(0)
NP
Nguyễn Phương Lan
27 tháng 11 2021 - olm
PHIẾU HỌC TẬP
Theo dõi phần văn bản từ “Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi (SGK, tr. 165) đến Thôi lại chuyện ấy rồi” (SGK, tr. 168) và thực hiện (vào vở ghi) các yêu cầu sau bằng các hoàn thiện vào bảng:
Ở các thời điểm:
- Khi mới nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
- Khi về đến nhà
- Tối hôm đó
- Ba bốn ngày sau
1. Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của ông Hai
2. Qua những...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
3
PT
Phan Thị Ngọc Ánh
28 tháng 11 2021
Thời điểm
Chi tiết
Tâm trạng
Cách diễn tả tâm trạng
a, Khi mới nghe tin
'' Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại , da mặt tê rân rân . Ông lão lặng đi tưởng như không thở được ''
Sững sờ , bàng hoàng
Tâm trạng thay đổi đột ngột
b,Khi về đến nhà
Thoáng nghĩ tới mụ chủ nhà và mấy đứa con
Day dứt trong lòng , cảm thấy tủi thân , thất vọng , nhục nhã , tức giận
Thể hiện nỗi lo sợ khi nghe tin
c,Tối hôm đó
Bà Hai biết chuyện
Trằn trọc không ngủ được , trở mình bên này lại trở mình bên kìa , thở dài . Rồi lại nằm im không nhúc nhích
Bà hai biết chuyện nhưng ông Hai cũng không muốn nhắc lại nếu bọn nhỏ nghe được
d,Ba bốn ngày sau
Đúng(0)
NT
Nguyễn Thị Minh Phương
28 tháng 11 2021
Đúng(0)
CC
Cô Châu Hạnh
Manager
14 tháng 5 2021 - olm
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc “Mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống” đối với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.
Câu 2: (5,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
11
TL
Thuy Linh
19 tháng 5 2021
Đúng(0)
NP
Nguyễn Phương Ly
20 tháng 2 2022
Đúng(0)
AA
Admin (a@olm.vn)
Admin
VIP
8 tháng 4 2021 - olm
Cho đoạn thơ sau:
"Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
(Nguyễn Du, trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" - SGK Ngữ văn, tập I - NXBGD 2008, tr. 94)
a. Nêu...Đọc tiếp
#Hỏi cộng đồng OLM
#Ngữ văn lớp 9
65
LT
Lê Thế Hoàng
17 tháng 5 2021
Đúng(0)
NT
Nguyễn Tuấn Anh
18 tháng 5 2021
Đúng(0)
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
-
Tuần
-
Tháng
-
Năm
-
TH
Trần Hoàng Trung
VIP
2 GP
-
AA
admin (a@olm.vn)
0 GP
-
VT
Vũ Thành Nam
0 GP
-
CM
Cao Minh Tâm
0 GP
-
NV
Nguyễn Vũ Thu Hương
0 GP
-
VD
vu duc anh
0 GP
-
OT
♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑
0 GP
-
LT
lương thị hằng
0 GP
-
TT
Trần Thị Hồng Giang
0 GP
-
HA
Hải Anh ^_^
0 GP
Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học từ lớp 6 đến lớp 9 theo mẫu sau
Lớp
Stt
Tên tác phẩm
(Đ.trích)
Tác giả
Nước
TK
Thể loại
Nội dung chính
NT đặc sắc
Lớp
Stt
Tên tác phẩm
(Đ.trích)
Tác giả
Nước
TK
Thể loại
Nội dung chính
NT đặc sắc
6
1
Lòng yêu nước
Ê-ren-bua
Nga
XX
Bút kí
Thể hiện tình yêu nước thiết tha, sâu sắc. Nêu lên chân lí: Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật bình thường nhất.
NT lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động cụ thể
-> có sức thuyết phục.
2
Buổi học cuối cùng
Đô-đê
Pháp
XIX
Tr. ngắn
Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc.
Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng nhân vật.
7
3
Xa ngắm thác núi Lư
Lý Bạch
TQ
VIII
Thơ TNTT Đ.luật
Vẻ đẹp của núi Lư và tình yêu quê hương đằm thắm, bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả.
Hình ảnh thơ tráng lệ và huyền ảo
4
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lý Bạch
TQ
VIII
Thơ Ngũ
Ngôn
Thể hiện một cách nhẹ nhàng, thấm thía tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong một đêm trăng thanh tĩnh.
Từ ngữ giản dị, tinh luyện, cảm xúc chân thành.
5
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
TQ
VIII
Thơ (TN)
Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày được đặt chân về quê cũ
Cảm xúc chân thành, hóm hỉnh, k/hợp tsự.
6
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
TQ
VIII
Thơ
STT
Tác phẩm
(đoạn trích)
Tác giả
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Buổi học cuối cùng
Đô- đê
Truyện ngắn
Truyện đã thể hiện tình yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc
Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình và hành động.
2
Cô bé bán diêm
An- đéc- xen
Truyện ngắn
Khơi gợi lòng thương cảm đối với những em bé bất hạnh, thắp lên ngọn lửa của tình yêu thương và lòng nhân hậu.
Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố mộng tưởng và hiện thực trong tác phẩm.
3
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc- ven- téc
Tiểu thuyết
Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn- ki –hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội
Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật
Có giọng điệu phê phán, hài hước.
4
Chiếc lá cuối cùng
O-Hen-ri
Truyện ngắn
Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau.
Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.
Sức mạnh và giá trị của nghệ thuật chân chính.
Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần.
Xây dựng tình tiết truyện hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ và khéo léo, gây hứng thú cho người đọc.
5
Hai cây phong
Ai-Ma-Tốp
Tiểu thuyết
Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku- ku –rêu.
Cách xây dựng mạch kể ; Cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
6
Cố hương
Lỗ Tấn
Truyện ngắn
Phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng.
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đọc đáo góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
7
Những đứa trẻ
Go-rơ-ki
Hồi kí
Văn bản thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng cao đẹp; sự khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm lý nhân vật.
Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng vào nhau.
Kết hợp phương thức miêu tả, tự sự, biểu cảm
8
Robinxon ngoài đảo hoang
Đi-phô
Tiểu thuyết
Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ.
Bộc lộ được sự lạc quan của Rô-bin-xơn.
Vẽ được chân dung kì dị của vị chúa đảo.
Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm.
Ngôi kể thứ nhất chân thực, giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
9
Bố của Xi mông
Mô- păng -xăng
Truyện ngắn
Nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người
Thông cảm với nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác
Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc
10
Con chó Bấc
Bài tập 1. Lập bảng hệ thống tác phẩm truyện hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 theo mẫu sau
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại và PTBĐ chính
Hoàn cảnh ST
Nội dung chính
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại và PTBĐ chính
Hoàn cảnh ST
Nội dung chính
Lặng lẽ Sa Pa
Ng.
Thành Long
-Truyện ngắn
- Tự sự
Stác 1970 sau một chuyến đi thực tế tại Lào Cai của tg. Thời kỳ miền Bắc xd CNXH
Khắc hoạ hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao -> khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Làng
Kim Lân
-Truyện ngắn
- Tự sự
Viết trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống Pháp (1948)
Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã đựơc thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai
Chiếc lược ngà
Quang Sáng
-Truyện ngắn
- Tự sự
- Stác 1966 khi tác giả đang HĐ ở chiến trường Nam Bộ- cuộc k/c chống Mĩ diễn ra ác liệt
Ca ngợi tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
-Truyện ngắn
- Tự sự
….
…
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại và PTBĐ chính
Hoàn cảnh ST
Nội dung chính
Lặng lẽ Sa Pa
Ng.
Thành Long
-Truyện ngắn
- Tự sự
Stác 1970 sau một chuyến đi thực tế tại Lào Cai của tg. Thời kỳ miền Bắc xd CNXH
Khắc hoạ hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao -> khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Làng
Kim Lân
-Truyện ngắn
- Tự sự
Viết trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống Pháp (1948)
Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã đựơc thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai
Chiếc lược ngà
Quang Sáng
-Truyện ngắn
- Tự sự
- Stác 1966 khi tác giả đang HĐ ở chiến trường Nam Bộ- cuộc k/c chống Mĩ diễn ra ác liệt
Ca ngợi tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
-Truyện ngắn
- Tự sự
….
…
Bài tập 2. Lập bảng hệ thống tác phẩm thơ hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại và PTBĐ chính
Hoàn cảnh ST
Nội dung chính
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại và PTBĐ chính
Hoàn cảnh ST
Nội dung chính
Đồng chí
Chính Hữu
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1948 trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống Pháp gian khổ
Vẻ đẹp chân thực giản dị của anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp và tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn…
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1969 trong thời kì k/c chống Mĩ đang diễn ra ác liệt
Qua hình ảnh những chiếc xe không kính - t.g khắc hoạ vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí c/đấu giải phóng miền Nam của những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ.
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1958 từ 1 chuyến đi thực tế tại Quảng Ninh của t/g- Thời kỳ miền Bắc xd CNXH
Ca ngợi vẻ đẹp hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động; bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
Bếp lửa
Bằng Việt
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1963 khi tác giả đang là sinh viên tại nước ngoài
Gợi những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đ/với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Ánh trăng
N.Duy
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1978 khi tg đang sống và làm việc tại tp HCM
Lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu và rút ra bài học về cách sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
Nói với con
…
Sang thu
…
Mùa xuân nho nhỏ
…
…
Viếng lăng Bác
…
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại và PTBĐ chính
Hoàn cảnh ST
Nội dung chính
Đồng chí
Chính Hữu
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1948 trong thời kỳ đầu của cuộc k/c chống Pháp gian khổ
Vẻ đẹp chân thực giản dị của anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp và tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn…
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1969 trong thời kì k/c chống Mĩ đang diễn ra ác liệt
Qua hình ảnh những chiếc xe không kính - t.g khắc hoạ vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí c/đấu giải phóng miền Nam của những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ.
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1958 từ 1 chuyến đi thực tế tại Quảng Ninh của t/g- Thời kỳ miền Bắc xd CNXH
Ca ngợi vẻ đẹp hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động; bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
Bếp lửa
Bằng Việt
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1963 khi tác giả đang là sinh viên tại nước ngoài
Gợi những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đ/với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Ánh trăng
N.Duy
- Trữ tình
- Biểu cảm
S.tác 1978 khi tg đang sống và làm việc tại tp HCM
Lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu và rút ra bài học về cách sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
Nói với con
…
Sang thu
…
Mùa xuân nho nhỏ
…
…
Viếng lăng Bác
…
Câu 1. LẬP BẢNG HỆ THỐNG CÁC THỂ LOẠI VH DÂN GIAN THEO MẪU SAU
Thể loại
Định nghĩa
Các văn bản được học
Truyện
1. Truyền thuyết
2. Cổ tích
3. Ngụ ngôn
4.Truyện cười
Ca dao
Tục ngữ
Thể loại
Định nghĩa
Các văn bản được học
Truyện
1. Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nvật lsử được kể.
- Con rồng cháu tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm
2. Cổ tích: Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin chiến thắng.
- Sọ Dừa, Thạch Sanh; Em bé thông minh.
3. Ngụ ngôn: Mượn truyện về loài vật, đồ vật, vật (hay chính con người) để nói bóng gió kín đáo chuyện về con người để khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó.
- Đeo nhạc cho mèo; Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng
4.Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
- Treo biển; Lợn cưới áo mới
Ca dao
Chỉ các thể loại trữ tình dgian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đ/sống nội tâm của con người.
- Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương đất nước; than thân; châm biếm.
Tục ngữ
Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, h/ảnh. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất…) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; về con người và xã hội..
1. So sánh;
2. nhân hóa;
3. đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa;
4. Tự sự;
5. Kể chuyện;
6. Tự thuật;
7. Biểu cảm;
8. Vè;
9. Định nghĩa;
10. Phương pháp liệt kê
11. Nêu số liệu;
12. Miêu tả;
13. Nêu ví dụ;
14. Thuyết minh;
15. Phương pháp so sánh;
16. Nghị luận;
17. Hành chính công vụ;
18. Diễn ca;
19. Phân tích, phân loại;
20. Liệt kê
Sắp xếp lại tên các biện pháp tu từ, các phương thức biểu đạt, tên các phương pháp thuyết minh, tên các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh vào bảng dưới đây để phân biệt chúng với nhau:
STT
Biện pháp tu từ
Phương thức biểu đạt
Phương pháp thuyết minh
Biện pháp nghệ thuật trong VBTM
1
2
3
4
5
6
Câu 1. LẬP BẢNG HỆ THỐNG CÁC THỂ LOẠI VH HIỆN ĐẠI THEO MẪU SAU
Truyện
- (Lớp 6)
- (Lớp 8)
- (Lớp 9)
Kí
- (Lớp 6)
- (Lớp 7)
- (Lớp 8)
Thơ
- (Lớp 6)
- (Lớp 7)
- (Lớp 8)
- (Lớp 9)
Nghị luận
- (Lớp 7)
- (Lớp 8)
- (Lớp 9)
Truyện
- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội");
Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6);
- Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học (Lớp 8);
- Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9).
Kí
- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6);
- Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7);
- Trong lòng mẹ (Lớp 8).
Thơ
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6);
- Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7);
- Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8).
- Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu.
Nghị luận
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7);
- Thuế máu (L8);
- Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9).
Truyện
- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội");
Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6);
- Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học (Lớp 8);
- Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9).
Kí
- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6);
- Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7);
- Trong lòng mẹ (Lớp 8).
Thơ
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6);
- Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7);
- Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8).
- Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu.
Nghị luận
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7);
- Thuế máu (L8);
- Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9).
PHIẾU HỌC TẬP
Theo dõi phần văn bản từ “Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi (SGK, tr. 165) đến Thôi lại chuyện ấy rồi” (SGK, tr. 168) và thực hiện (vào vở ghi) các yêu cầu sau bằng các hoàn thiện vào bảng:
Ở các thời điểm:
- Khi mới nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
- Khi về đến nhà
- Tối hôm đó
- Ba bốn ngày sau
1. Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của ông Hai
2. Qua những chi tiết ấy, em hình dung như thế nào về tâm trạng của ông Hai? Nhận xét về cách diễn tả tâm trạng nhân vật?
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc
Thời điểm
Chi tiết
Tâm trạng
Cách diễn tả tâm trạng
a) Khi mới nghe tin
b) Khi về đến nhà
c) Tối hôm đó
d) Ba bốn ngày sau
Trả lời những câu hỏi sau vào vở soạn văn
(1) Ông Hai đã bị dồn vào thế cùng đường, bế tắc khi nào?
(2) Tác giả đã thể hiện sâu sắc tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ở ông Hai qua một mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn nào? Và ông đã lựa chọn theo cách nào?
(3) Em đọc được từ ý nghĩ của ông Hai: Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù tình cảm nào trong ông?
(4) Vì sao ông Hai lại trò chuyện với đứa con nhỏ?
(5) Cuộc trò chuyện này được kể bằng kiểu ngôn ngữ nào?
(6) Cảm xúc của ông khi trò chuyện với con?
(7) Qua những lời trò chuyện ấy em cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến?
(8) Khi biết tin làng mình không theo giặc, dáng vẻ của ông hai có những biểu hiện khác thường như thế nào? Dáng vẻ ấy phản ánh một nội tâm ra sao?
(9) Tại sao ông Hai lại khoe với mọi người rằng “Tây nó đốt nhà tôi rồi”?
(10) Qua tìm hiểu và phân tích, em cảm nhận được điều gì về tình cảm của ông Hai dành cho làng Chợ Dầu và cho đất nước?
Sợ đến mức không dám bước chân ra đến ngoài , quanh quẩn trong gian nhà nghe ngóng tình hình
Tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến '' cái chuyện ấy ''
Ám ảnh đến nỗi tưởng có người đang bàn tán
Sợ hãi
Càng ngày thấy được tâm trạng lo lắng , băn khoăn suy nghĩ
Nỗi ám ảnh sợ hãi trong ông Hai
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc “Mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống” đối với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay.
Câu 2: (5,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hai nhân vật: Anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa" - Nguyễn Thành Long và Phương Định trong "Những ngôi sao xa xôi" - Lê Minh Khuê.
Đề 2: Cảm nhận ước mơ khát vọng Thanh Hải gửi gắm trong tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ”:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Từ đó, liên hệ với một tác phẩm khác hoặc trong thực tế đời sống để thấy được thông điệp sống có ước mơ khát vọng luôn được lan tỏa đến mọi người.
1,
Có người cho rằng "Mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống"đối với tuổi trong cuộc sống hôm nay. Theo em ý kiến này là hoàn toàn đúng và chúng ta nên thực hiện. Vậy mạnh dạn là gì? Mạnh dạn là tự tin không sợ nguy hiểm khi đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống. Chúng ta cần phải đối diện với nhiều khó khăn từ dễ đến khó mới có thể rèn luyện được thói quen mạnh dạn đó. Khi mạnh dạn đối diện với thử thách, chúng ta dễ dàng có thể vượt qua những thử thách đó, được mọi người tôn trọng và có cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuy nhiên vẫn còn đó một số người không dám đương đầu trước khó khăn, luôn nhờ đến sự trợ giúp của người khác khi gặp khó. Những người đó sẽ không dễ thành công trong cuộc sống cũng như không có sự tự tin nhất định vào bản thân mình. Vậy nên mỗi con người chúng ta cần phải rèn luyện sự mạnh dạn để đối mặt với những khó khăn thử thách trong cuộc sống ngay từ bây giờ. Tóm lại mạnh dạn chấp nhận những khó khăn trong cuộc sống là hoàn toàn cần thiết và rất đáng học hỏi.
ĐỀ 2
Khát vọng cống hiến, lan tỏa đến mọi người của tác giả Thanh Hải cho mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. Một bài thơ cũng nói về khát vọng cống hiến lan tỏa chính là bài thơ"Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương.
- Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
- COVID-19 chủ yếu lan truyền qua các giọt từ đường hô hấp của người nhiễm bệnh. Bạn có thể nhiễm COVID-19 nếu bạn chạm vào bề mặt hoặc đồ vật có vi-rút và sau đó chạm vào mắt, mũi, hoặc miệng.- Khởi nguồn tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán (Trung Quốc).
- Dịch bệnh COVID-19 đã càn quét, gây ảnh hưởng về sức Khỏe, kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới.
2. Gợi ý:
a. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: tinh thần dân tộc Việt Nam trước dịch bệnh Covid – 19.
b. Thân bài
- Giải thích: tinh thần dân tộc và đại dịch Covid 19.
- Biểu hiện của tinh thần dân tộc trong đại dịch vừa qua.
- Ý nghĩa của việc có tinh thần dân tộc.
- Phê phán hiện tượng xấu và hậu quả nếu không có tinh thần dân tộc.
- Làm thế nào để phát huy tinh thần dân tộc?
- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
c. Kết bài
- Khẳng định giá trị cao đẹp của tinh thần dân tộc, đặc biệt trước những hoàn cảnh khó khăn.
- Liên hệ bản thân.
Cho đoạn thơ sau:
"Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
(Nguyễn Du, trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" - SGK Ngữ văn, tập I - NXBGD 2008, tr. 94)
a. Nêu khái quát nội dung của tám câu thơ trên
b. Để diễn tả thành công nội dung đó, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc gì của văn học trung đại
c. Phân tích những câu thơ trên.
1) Nội dung của 8 câu thơ trên: Tâm trạng buồn lo của Kiều
2) Để diễn tả thành công nội dung đó, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3) Phân tích: Tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích
- Điệp từ “buồn trông” khởi đầu cho 4 cặp lục bát đã tái hiện nỗi buồn triền miên man bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật.
- Đó là nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, nổi chìm giữa dòng đời của Thúy Kiều:
+ Tạo dựng sự tương phản:
Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thoáng, nhạt nhòa; cánh hoa tàn lụi man mác trôi trên dòng nước.
-> Tô đậm cái nhỏ bé, bơ vơ của cánh buồm, bông hoa.
+ Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” -> ẩn dụ cho thân phận của Thúy Kiều đang trôi dạt giữa dòng đời.
+ Câu hỏi “về đâu” -> sự lạc lõng, mất phương hướng, không biết sẽ đi đâu về đâu của nàng.
+ Thời gian “chiều hôm” lại càng làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc.
- Là cảm giác cô đơn, lẻ loi khi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích.
+ Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” -> cái vô cùng, vô tận của đất trời.
+ Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên một vùng cỏ cây vẻ ủ rũ, héo tàn -> gợi sự tàn úa, u buồn của lòng người.
+ Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa của nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh như che phủ, chia cắt tất cả.
=> Từ ngữ, hình ảnh cho thấy dẫu có kiếm tìm nhưng dường như trong vũ trụ bao la này Thúy Kiều không thể tìm được một dấu hiệu thân quen nào, một hơi ấm nào.
=> Đối diện với một không gian như vậy Thúy Kiều càng thấm thía hơn bao giờ hết sự nhỏ nhoi, đơn độc của mình.
- Nỗi trơ trọi, hãi hùng:
+ Thiên nhiên dữ dội và đầy biến động: gió giận dữ cuốn mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ào ạt khi thủy triều lên.
+ Thậm chí, Kiều cảm giác những đợt sóng dữ dội kia đang bủa vây, kêu réo ngay bên mình.
+ Thiên nhiên là ẩn dụ cho dự cảm về những biến cố kinh hoàng sắp sửa ập xuống cuộc đời nàng. Những con sóng của số phận đang bủa vây, đe dọa người con gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách này.
-> Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều càng lo sợ, hãi hùng.
= > 8 câu cuối cảnh được miêu tả theo trình tự: xa -> gần, màu sắc: nhạt -> đậm, âm thanh: tĩnh -> động.
Tổng kết:
- Nỗi buồn đau, lo âu, kinh sợ chồng chất trong lòng Thúy Kiều.
- Sự mong manh, lẻ loi, trôi dạt, bế tắc trong thân phận nàng.
- Sự tuyệt vọng, yếu đuối nhất.
. - Nội dung của tám câu thơ: Diễn tả tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích trước thực tại phũ phàng của số phận.
b.- Bút pháp nghệ thuật đặc sắc trong tám câu thơ là bút pháp tả cảnh ngụ tình.
c. Phân tích: Tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích
- Điệp từ “buồn trông” khởi đầu cho 4 cặp lục bát đã tái hiện nỗi buồn triền miên man bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật.
- Đó là nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, nổi chìm giữa dòng đời của Thúy Kiều:
+ Tạo dựng sự tương phản:
Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thoáng, nhạt nhòa; cánh hoa tàn lụi man mác trôi trên dòng nước.
-> Tô đậm cái nhỏ bé, bơ vơ của cánh buồm, bông hoa.
+ Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” -> ẩn dụ cho thân phận của Thúy Kiều đang trôi dạt giữa dòng đời.
+ Câu hỏi “về đâu” -> sự lạc lõng, mất phương hướng, không biết sẽ đi đâu về đâu của nàng.
+ Thời gian “chiều hôm” lại càng làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc.
- Là cảm giác cô đơn, lẻ loi khi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích.
+ Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” -> cái vô cùng, vô tận của đất trời.
+ Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên một vùng cỏ cây vẻ ủ rũ, héo tàn -> gợi sự tàn úa, u buồn của lòng người.
+ Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa của nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh như che phủ, chia cắt tất cả.
=> Từ ngữ, hình ảnh cho thấy dẫu có kiếm tìm nhưng dường như trong vũ trụ bao la này Thúy Kiều không thể tìm được một dấu hiệu thân quen nào, một hơi ấm nào.
=> Đối diện với một không gian như vậy Thúy Kiều càng thấm thía hơn bao giờ hết sự nhỏ nhoi, đơn độc của mình.
- Nỗi trơ trọi, hãi hùng:
+ Thiên nhiên dữ dội và đầy biến động: gió giận dữ cuốn mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ào ạt khi thủy triều lên.
+ Thậm chí, Kiều cảm giác những đợt sóng dữ dội kia đang bủa vây, kêu réo ngay bên mình.
+ Thiên nhiên là ẩn dụ cho dự cảm về những biến cố kinh hoàng sắp sửa ập xuống cuộc đời nàng. Những con sóng của số phận đang bủa vây, đe dọa người con gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách này.
-> Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều càng lo sợ, hãi hùng.
= > 8 câu cuối cảnh được miêu tả theo trình tự: xa -> gần, màu sắc: nhạt -> đậm, âm thanh: tĩnh -> động.
Tổng kết:
- Nỗi buồn đau, lo âu, kinh sợ chồng chất trong lòng Thúy Kiều.
- Sự mong manh, lẻ loi, trôi dạt, bế tắc trong thân phận nàng.
- Sự tuyệt vọng, yếu đuối nhất.
Bảng xếp hạng