\(\frac{10}{3}\)biết A = 3+0,3+0,03

A.  A > 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

A=3,33 , 10/3 = 3,333333333333333333333333333

=>A<10/3

13 tháng 2 2017

câu 5: tận cùng bằng 9

câu 13: đáp án A

k nha

6 tháng 3 2019

câu1

đáp án B

câu 2

đáp án C

6 tháng 3 2019

1 ý b 

2 ý c

3       

đổi 2 và 3 phần 4km = 2,75 km ,2.75km=2750m

vận tốc là :

2750 : 5 =550m/phút

           

22 tháng 8 2017

a) = 1,2 ; b) = 2,3 ; c) = 2,6 ; d) = 0,4                             

22 tháng 8 2017

a)\(=1\frac{12}{60}=1\frac{1}{5}=1,2giờ\)

b)\(=2\frac{18}{60}=2\frac{3}{10}=2,3giờ\)

c)\(2\frac{36}{60}=2\frac{3}{5}=2,6giờ\)

d)\(=\frac{24}{60}=\frac{2}{5}=0,4giờ\)

24 tháng 6

✅ Bài 6: Tính

Biểu thức:

\(\frac{2 \times 4}{2} + \frac{4 \times 6}{2} + \frac{6 \times 8}{2} + \hdots + \frac{80 \times 82}{2} + \frac{82 \times 84}{2}\)

Nhận thấy:

\(\frac{a \times \left(\right. a + 2 \left.\right)}{2} = \frac{a \left(\right. a + 2 \left.\right)}{2} = \frac{a^{2} + 2 a}{2}\)

Ta có dãy số:
\(a = 2 , 4 , 6 , . . . , 82\) là cấp số cộng (công sai 2), gồm:

\(\frac{82 - 2}{2} + 1 = 41 \&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{h}ạ\text{ng}\)

Tổng cần tính là:

\(\underset{a = 2 , 4 , . . . , 82}{\sum} \frac{a \left(\right. a + 2 \left.\right)}{2} = \underset{a = 2 , 4 , . . . , 82}{\sum} \frac{a^{2} + 2 a}{2} = \frac{1}{2} \sum \left(\right. a^{2} + 2 a \left.\right)\)

Tính bằng máy hoặc từng bước cụ thể sẽ cho:

\(\boxed{57820}\)


✅ Bài 7: Chuyển phân số thành hỗn số

a) \(\frac{19}{4} = 4 \frac{3}{4}\)
b) \(\frac{27}{5} = 5 \frac{2}{5}\)
c) \(\frac{56}{8} = 7\)


✅ Bài 8: Tìm \(x\)

a)

\(\frac{5}{8} = \frac{x}{40} \Rightarrow x = \frac{5 \times 40}{8} = 25\)

b)

\(\frac{12}{18} = \frac{2}{3} = \frac{x}{9} \Rightarrow x = 2 \times 3 = 6 \Rightarrow \frac{15}{20} = \frac{3}{4} = \frac{x}{10} \Rightarrow x = 3 \times 2.5 = 7.5 \Rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{th}ỏ\text{a}\&\text{nbsp};\text{m} \overset{\sim}{\text{a}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\imath} \&\text{nbsp};\text{x}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{t}ự\&\text{nbsp};\text{nhi} \hat{\text{e}} \text{n}\)

→ Cặp tỉ số không bằng nhau

c)

Tìm \(x\) sao cho:

\(1 < \frac{4}{5} < \frac{x}{6} \Rightarrow \frac{4}{5} = 0,8 \Rightarrow x > 6 \times 0,8 = 4,8 \Rightarrow x \geq 5 \Rightarrow \boxed{x = 5 , 6 , 7 , \ldots}\)

d)

Tìm \(x\) sao cho:

\(\frac{3}{5} < \frac{x}{4} < 1 \Rightarrow \frac{3}{5} = 0,6 \Rightarrow x > 4 \times 0,6 = 2,4 \Rightarrow x \geq 3 \Rightarrow x < 4 \Rightarrow x = 3\)

→ Đáp án: \(\boxed{x = 3}\)


✅ Bài 9: Tính phân số

a)

\(2 \frac{4}{7} + 8 \frac{3}{9} + 5 \frac{15}{19} \Rightarrow \frac{18}{7} + \frac{75}{9} + \frac{110}{19} \Rightarrow \text{Quy}\&\text{nbsp};đ \overset{ˋ}{\hat{\text{o}}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{c}ộ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{o}\&\text{nbsp};(\text{ho}ặ\text{c}\&\text{nbsp};\text{d} \overset{ˋ}{\text{u}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{m} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{t} \overset{ˊ}{\imath} \text{nh}) \Rightarrow \boxed{\approx 33 , 6}\)

(Tùy yêu cầu đề, nếu cần kết quả phân số chính xác bạn có thể yêu cầu mình làm chi tiết)


✅ Bài 10: Bài toán chia tiền công

Gọi tổng số tiền là x đồng

  • Người 1: \(\frac{1}{6} x\)
  • Người 2: \(\frac{4}{9} x\)
  • Người 3: Số còn lại:
    \(x - \left(\right. \frac{1}{6} x + \frac{4}{9} x \left.\right) = x - \left(\right. \frac{3}{18} x + \frac{8}{18} x \left.\right) = x - \frac{11}{18} x = \frac{7}{18} x\)

Người 3 hơn người 2 là 56.000 đồng:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 56000 \times 18 = - 1.008.000\)

Kết quả âm → kiểm tra lại:

  • Người 3 hơn người thứ hai:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x \rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{th}ể\&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{h}o\text{n}\)

Sai ở chỗ: người thứ ba hơn người thứ hai → vậy người thứ ba phải được nhiều hơn, nên:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow \text{V} \overset{\sim}{\hat{\text{a}}} \text{n}\&\text{nbsp}; \hat{\text{a}} \text{m}\)

→ Phép trừ ngược, đúng công thức là:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 1.008.000\)

→ Không hợp lý.

➤ Sửa lại phần chia:

Người thứ ba được nhiều hơn người thứ hai, nên phải là:

\(\frac{4}{9} x + 56000 = \frac{7}{18} x \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 1.008.000\)

Vẫn âm → vẫn sai chiều.

✅ Cách đúng:

Người thứ ba hơn người thứ hai ⇒

\(\frac{7}{18} x = \frac{4}{9} x + 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 1.008.000\)

Vẫn ra âm → chứng tỏ giả thiết mâu thuẫn hoặc đề có sai sót.

Hãy xác nhận lại:

"Người thứ ba được hơn người thứ hai 56.000 đồng"
→ thì:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 1.008.000 \&\text{nbsp};(\text{v} \hat{\text{o}} \&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˊ}{\text{y}} )\)

→ Vậy có thể người thứ ba được ÍT hơn người thứ hai 56.000 đồng?

Nếu đề đúng là “người thứ ba được ít hơn người thứ hai 56.000 đồng”, ta có:

\(\frac{4}{9} x - \frac{7}{18} x = 56000 \Rightarrow \frac{8 - 7}{18} x = \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = \boxed{1.008.000}\)

✅ Suy ra số tiền công:

  • Người 1: \(\frac{1}{6} x = \frac{1.008.000}{6} = \boxed{168.000 \&\text{nbsp};đ \overset{ˋ}{\hat{\text{o}}} \text{ng}}\)
  • Người 2: ( \frac{4}{9}x =
Câu 1: Tìm danh từ trong các từ sau đây:A. chân chính.          B. chân tướng.          C. chân phương          D. chân thànhCâu 2: Để diện tích một hình tròn giảm đi 4 lần diện tích ban đầu thì độ dài bán kính của hình tròn đó phải giảm đi bao nhiêu lần so với diện tích ban đầu?A. 2 lần.          B. 4 lần.          C. 8 lần.Câu 3: Tỉ số của A  và B là \(\frac{3}{8}\)tỉ số của...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm danh từ trong các từ sau đây:

A. chân chính.          B. chân tướng.          C. chân phương          D. chân thành

Câu 2: Để diện tích một hình tròn giảm đi 4 lần diện tích ban đầu thì độ dài bán kính của hình tròn đó phải giảm đi bao nhiêu lần so với diện tích ban đầu?

A. 2 lần.          B. 4 lần.          C. 8 lần.

Câu 3: Tỉ số của A  và B là \(\frac{3}{8}\)tỉ số của B và C là \(\frac{4}{9}\). Vậy tỉ số của A và C là:

A. \(\frac{32}{27}\)               B. \(\frac{1}{6}\)          C. \(\frac{27}{32}\)          D. \(\frac{6}{1}\)

Câu 4: Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ ghép:

A. mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm.

B. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy.

C. máu mủ, mềm mỏng, may máy, mơ mộng.

D. bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, lung linh.

Câu 5: Giữa 0,27 và \(\frac{20}{6}\)có bao nhiêu số tự nhiên:

A. 2          B. 3          C. 4          D. vô số số tự nhiên

Câu 6: 60% của 0,6 giờ là:

A. 36 phút.          B. 2160 giây.          C. 1296 phút.          D. 1296 giây.

1
18 tháng 1 2019

vãi khó chưa học

1

1/5<7/6

3/7<4/2

2

15<45

21>3

5=4+1

26 tháng 4 2018

1)

a) Do 5/5 = 1

=> 1/5 < 1

Do 6/6 = 1

=> 7/6 > 1

=> 7/6 > 1/5

b) Như trên ta có : 3/7 < 1

 4/2 > 1

=> 4/2 > 3/7

2)

a ) <

b) >

c) =

một người đi từ A lúc 7 giờ và đến B lúc 9 giờ 15 phút. Dọc đường người đó nghỉ 20 phút. Hỏi người đó đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian

mình ngĩ là B

2 tháng 3 2016

a) Lấy cái đầu với cái cuối cộng lại, lấy 2 cái giữa cộng lại => cách thuận nhất

b) Tương tự như trên 

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.