Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)
Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)
\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

Do Ag k p/ứ vs H2SO4 nên chất rắn không tan là Ag
pt: 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
Theo pt: nAl=2/3nH2=0,25.2/3=1/6(mol)
=>mAl=1/6.27=4,5(g)
=>mhh=mAl+mAg=3+4,5=7,4(g)
=>%mAl=4,6/7,5.100=60%
=>%mAg=100%-%mAl=100-60=40%

nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\)= 0,6 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al
Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2
x x x x (mol)
2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
y \(\dfrac{3}{2}\)y \(\dfrac{1}{2}\) y \(\dfrac{3}{2}\)y (mol)
a, => x + \(\dfrac{3}{2}\)y = 0,6
24x + 27y = 12,6
=> x = 0,3
y = 0,2
=> mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)
=> %Mg = \(\dfrac{7,2.100\%}{12,6}\)= 57,14%
=> %Al = 100 - 57,14 = 42,86%
b, => nH2SO4 = 0,3 + \(\dfrac{3}{2}\).0,2 = 0,6 (mol)
=> mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,15...........................................................0,15
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
Theo PT ta có: \(n_{Ca}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
- Tính khối lượng mỗi chất:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\\m_{CaO}=17,2-6=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{6}{17,2}.100\%=34,88\%\\\%m_{CaO}=100\%-34,88\%=65,12\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Gọi kim loại cần tìm là R
a) R + 2HCl → RCl2 + H2↑ (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo pT1: \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(g\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{Zn}pư=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Zn}pư}{n_{Zn}}\times100\%=\dfrac{0,225}{0,25}\times100\%=90\%\)