K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi 
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé) 

29 tháng 7 2016

 Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi 
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé) 
2)Cũng tương tự: Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 = (Cm1 x V1 )\Cm2 = (10^¯3 x 0.01)\10^¯4=0.1(lít) = 100 ml 
Vậy phải lấy 90 ml nước cất cần thêm vào 10 ml dd HCl có pH = 3 để thu được 100 ml dd HCL có pH = 4 
3) Ta có phản ứng trung hòa: H(+) + OH¯ --->H2O 
___________________bđầu:10^¯5.V1__10^¯9 
___________________p/ứ_:10^¯9.V2___10^¯... do H+ dư nên tính theo số mol OH¯) 
____________sau p/ứ:10^¯5.V1 -10^¯9.V2__0 
- Sau p/ư dd có pH = 8 => dư H(+) 
-Số mol H+ dư = 10^¯5.V1 - 10^¯9.V2 ( mol) 
-Thể tích dd sau p/ứ : V1 + V1 (lít ) 
-Nống độ H(+) sau p/ứ: 10^¯8(M) 
-Ta có Cm = n / V <=> 10^¯8 = ( 10^¯5V1 - 10^¯V2) \ ( V1 + V2) 
-Giải ra ta được 9,99.10^¯6V1 = 1,1.10^¯8 V2 
=> V1 \ V2 = 1,1.10^¯8 \ 9,99.10^¯6 = 1.1( lần)

13 tháng 8 2016

Gọi [Ba(OH)₂ ] ban đầu= a(a>0). 
nOH⁻ = 0,2.a.2= 0,4a(mol). 
pH=12→ pOH=14–12=2→[OH⁻] sau=10⁻² (M). 
nOH⁻ =0,01. (1,3+ 0,2)= 0,015= 0,4a 
↔ a= 0,00375(M).

22 tháng 6 2016

 Vdd = 0.2 + 1.3 = 1.5 l 
nOH- = CMdd * Vdd = 0.015 mol => n Ba(OH)2 = 0.0075 mol 
=> CM (Ba(OH)2) = 0.0075/0.2 = 0.0375M 

=> C

15 tháng 9 2016

sao suy ra được số mol ba(oh)2 vậy?

 

25 tháng 9 2020

1)

Dung dịch có pH = 12 suy ra pOH = 2.

=> [OH]=10−2M

=> CM Ba(OH)2=1/2[OH] = 0,005M

2)

Dung dịch có pH = 13 suy ra pOH = 1.

=> [OH ]=10−1 = 0,1M

=> nOH=0,01.0,1 = 0,001M

Dung dịch sau pha loãng có pH = 12 suy ra pOH = 2.

=> [OH] = 10−2 => Vdd = 0,001/10−2 = 0,1 lít

VH2O = 100 − 10 = 90 ml

3)

Dung dịch 1 có [H+] = 10 − 2 => nH+ = 0,3.10 − 2 = 3.10−3 mol

Dung dịch 2 có [H+] = 10 − 3 => nH+ = 0,2.10− 3 = 2.10−4 mol

Trộn 2 dung dịch được dung dịch có thể tích là

V = 300 + 200 = 500 ml = 0,5 lít

nH+ = 3.10 − 3 + 2.10 − 4 = 3,2.10 − 3 mol

[H+] = 3,2.10 − 3/0,5 = 6,4.10 − 3M

=> pH = −log[H+] = 2,194

10 tháng 7 2019

Đáp án A

 pH lúc sau = 3 ⇒ [H+] đầu = 10[H+]M lúc sau

 V2 + V1 = 10V1 V2 = 9V1

Đáp án A.

27 tháng 7 2021

Câu 1 : 

Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)

$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$

Thể tích dung dịch lúc sau là : 

$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$

Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên

27 tháng 7 2021

Câu 2 :

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-9} = 10^{-5}M$

$n_{OH^-} = 10^{-5}.1 = 10^{-5}(mol)$

Sau khi pha : 

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-8} = 10^{-6}M$
$V_{dd} = \dfrac{10^{-5}}{10^{-6}} = 0,1(lít) = 100(ml)$
$V_{nước\ cần\ dùng} = 1000 - 100 = 900(ml)$

9 tháng 7 2019

CM(NaOH) = 0,01 (mol)=> nNaOH = 0,1.0,01=0,001(mol)

V = 200 ml = 0,2 (l)

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 +H2O

0,001............0,0005 (mol)

nH+ dư = 0,01.0,2=0,002 (mol)

\(\Sigma n_{H^+ban.dau}=0,0005.2+0,001=0,002\left(mol\right)\)

CM (H+ bđ) = 0,002/0,2=0,01 => pH = 2

9 tháng 7 2019

Tham Khảo

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 7 2020
https://i.imgur.com/ZK5HTE2.jpg