Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Chúc bạn học tốt!!!

thời lý | ||
kinh tế | ||
văn hóa | - Đạo Phật rất phát triển - ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú. |
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,.. - Đạo Phật phát triển - Nho giáo phát triển. - các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển. |
giáo dục | - năm 1070: xây dựng Văn Miếu - năm 1075: mở khoa thi đầu tiên |
- trường học và các kì thi ngày càng nhiều |
khoa học | - sử học: + Quốc sử viện ra đời + Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí. - Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. - Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh. - Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán - kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền. |
|
nghệ thuật | + kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên. + điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng. |
- Kiến trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu - điêu khắc: trạm khắc tinh tế. |

thời lý | ||
kinh tế | ||
văn hóa | - Đạo Phật rất phát triển - ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú. |
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,.. - Đạo Phật phát triển - Nho giáo phát triển. - các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển. |
giáo dục | - năm 1070: xây dựng Văn Miếu - năm 1075: mở khoa thi đầu tiên |
- trường học và các kì thi ngày càng nhiều |
khoa học | - sử học: + Quốc sử viện ra đời + Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí. - Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. - Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh. - Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán - kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền. |
|
nghệ thuật | + kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên. + điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng. |
- Kiến trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu - điêu khắc: trạm khắc tinh tế. |

Triều đại | Tóm tắt biểu hieenjc ảu sự phát triển |
Nhà Tần (221-206 TCN) | - chia các nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị. - ban hành 1 chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước. - gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phái bắn và phía nam. - cho xây dựng nhiều công trình lớn. |
Nhà Đường (618-907) | - bộ máy nước được củng cố, hoàn thiện. - cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. - thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nhân dân (chế độ quân điền), sản xuất lao động phát triển. - đem quân xâm chiếm các vùng khác, làm lảnh thổ mở rộng, trở thành 1 quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á. |
Nhà Minh - Thanh(1368 -1644) | - xã hội phong kiến Trung Quốc lâm dần vào tình trạng suy thoái. - mâu thuẫn dân tộc (giữa người Mãn và người Hán) gay gắt. - công thương nghiệp phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần dần xuất hiện với những xưởng dệt, xưởng làm đồ gốm sứ lớn, chuyên môn hóa, thuê nhiều nhân công, .... |

Tên quốc gia PK-kinh đô | Tên quốc gia ngày nay-thủ đô |
Su khô thay | Thái Lan-Bangkok |
Pa-gan | Mianma-Naypyidaw(thủ đô cũ là Y-an-gút) |
Đại Việt ,Cham Pa | Việt Nam-Hà Nội |
Lan Xang | Lào-Viêng Chăn |
Mô-giô-pa-hít | Campuchia-Phnôm Pênh |
Về thủ đô thì mik không rõ nên mong bạn bỏ qua cho.
thay chữ y dày thành y ngắn nha
lc thành chữ ca nha
do bàn phým hư
Tên quốc gya phong lcyến ynh đô | tên quốc gya ngày nay- thủ đô |
ăngco - ăngco | vyệt nam- hà nộy |
LAn xang | cam pu chya- phnôm pênh |
Su hô thay - a út thay a | lào- vyêng chăn |
đạ vệt- thăng long | tháy lan- băng cốc |
gya va- mô gô pa hýt | ynđônêxya- gya cac ta |

THỜI HỔ: *Tôn giáo: -Nhà hồ không tôn sùng đạo Phật như trước mà tôn trọng Nho giáo hơn.
*Văn học,giáo dục: -Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
*Kiến trúc: -Kiến trúc độc đáo.Đặc biệt là thành nhà Hồ.
THỜI LÝ: *Tôn giáo: -Phật giáo rất phát triển. Ngoài ra, Nho giáo và Đạo giáo cũng tác động đến đời sống chính trị xã hội
*Văn học: -Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
*Giao dục: -Năm 1070, xây dựng Văn Miếu.
-Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại
-Năm 1076, mở Quốc Tự Giam - trường đại học đầu tiên của nước ta.
*Kiến trúc: -Rất phát triển. Có các công trình nổi tiếng như: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên,... Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý.
THỜI TRẦN: *Tôn giáo: -Phật giáo rất phát triển. Nho giáo ngày càng phổ biến hơn.
*Văn học: -Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Nội dung làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt (Hịch tướng sĩ: Trần Quốc Tuấn, Phò giá về kinh: Trần Quang Khải,..)
*Giao dục: -Trường học mở ra ngày càng nhiều. Lập ra Quốc Sử Viện. Năm 1272, bộ "Đại Việt Sử Kí" ra đời.Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
*Kiến trúc: -Nhiều công trình có giá trị như: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô,..Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.

+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
bạn vui lòng dựa vào ý trên để tự điền vào bảng nhé

Tên quốc gia phong kiến | tên quốc gia ngày nay |
Pa-gan | Mi-an-ma |
Su-khô-thay | Thái Lan |
Lan Xang | Lào |
Cham -pa ,Phù Nam | Việt Nam |
Vương triều Mô-giô-pa-hit | In-đô-nê-xi-a |