Các p...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

Câu 86:

A. Sai

B. Sai

C. Đúng 

D. Sai

Câu 87:

A. Sai

B. Đúng 

C. Sai

D. Sai

Câu 88:

A. Sai

B. Sai

C. Đúng 

D. Đúng 

a -15 2 0 -3
-a 15 -2 0 -(-3)

a

3

-15

-2

0

-a

-3

15

2

0

3

15

2

0



3 tháng 12 2017
a 3 -15 -2 0
-a -3 15 2 0
|a| 3 15 2 0
7 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của trường đó là : a (a E N*) 1700 < a < 2000

Vì học sinh xếp thành 18 hàng, 20 hàng, 25 hàng đều dư 3 hoc sinh

Nên a - 3 chia hết cho 18;20;25 (1700 < a < 2000)

Vậy a - 3 thuộc BC(18;20;25) 

Mà BCNN(18;20;25) = 900

Nên BC(18;20;25) = {900;1800;2700;3600; ............ }

Điều kiện đề bài 1700 < a < 2000 

Nên a = 1800 

Vậy >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> 

Các bạn nên lưu ý rằng: b2 = b.b. Do đó dù b có mang dấu gì đi chăng nữa thì đây luôn là tích của hai số cùng dấu và kết quả là luôn dương.

Giải bài 84 trang 92 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Bài giải:

Dấu của a

Dấu của b

Dấu của a . b

Dấu của a . b2

+

+

+

+

+

-

-

+

-

+

-

-

-

-

+

-

22 tháng 11 2021

Answer:

a, \(\left|x\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

b, \(\left|x\right|< 2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=0\end{cases}}\)

c, \(\left|x\right|=-1\Rightarrow x\in\varnothing\)

d, \(\left|x\right|=\left|-5\right|\Rightarrow\left|x\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

e, \(\left|x+3\right|=0\Rightarrow x+3=0\Rightarrow x=-3\)

f, \(\left|x-1\right|=4\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)

g, \(\left|x-5\right|=10\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=10\\x-5=-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-5\end{cases}}\)

h, \(\left|x+1\right|=-2\Rightarrow x\in\varnothing\)

j, \(\left|x+4\right|=5-\left(-1\right)\Rightarrow\left|x+4\right|=5+1=6\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=6\\x+4=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-10\end{cases}}\)

k, \(\left|x-1\right|=-10-3\Rightarrow\left|x-1\right|=-13\Rightarrow x\in\varnothing\)

l, \(\left|x+2\right|=12+\left(-3\right)+\left|-4\right|\Rightarrow\left|x+2\right|=12-3+4=13\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=13\\x+2=-13\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-15\end{cases}}\)

m, \(\left|x+2\right|-12=-1\Rightarrow\left|x+2\right|=11\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=11\\x+2=-11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-13\end{cases}}\)

n, \(135-\left|9-x\right|=35\Rightarrow\left|9-x\right|=100\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=100\\9-x=-100\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-91\\x=109\end{cases}}\)

o, \(\left|2x+3\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=5\\2x+3=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}\)

16 tháng 4 2017

Cách làm như sau: gọi 3 số còn lại trong 4 ô đầu tiên lần lượt là a, b, c như hình dưới:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tích 3 ô đầu tiên là: a.b.6

Tích 3 ô thứ hai là: b.6.c

Theo bài, tích 3 số ở ba ô liên tiếp đều bằng 120 nên:

a.b.6 = b.6.c => a = c

Từ đó ta tìm ra qui luật: các số ở cách nhau 2 ô đều bằng nhau. Ta điền 6 và -4 vào bảng, như sau:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vậy số còn lại bằng (-5) vì: (-5).(-4).6 = 120.

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

a

-2

18

12

-2

-5

b

3

-18

-12

6

-5

a + b

1

0

0

4

-10