các dấu câu đã học ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

+ dấu gạch ngang

+dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

16 tháng 4 2017
1 Dấu chấm(.)
Dùng để kết thúc câu tường thuật.
2.Dấu hỏi(?)
Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
3.Dấu chấm lửng (dấu ba chấm)(…)
Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.
Ngoài ra, dấu chấm lửng còn sử dụng để:
- Đặt cuối câu khi người viết không muốn nói hết ý mình mà người đọc vẫnhiểu những ý không nói ra
- Đặt sau từ ngữ biểu thị lời nói đứt quãng
- Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh
- Đặt sau từ ngữ biểu thị sự châm biếm, hài hước hoặc gây bất ngờ trong suynghĩ của người đọc
4.Dấu hai chấm(:)
- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
- Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
- Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
- Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
5. Dấu chấm than(!)
Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
- Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
- Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
6.Dấu gạch ngang(-)
- Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê
- Đặt đầu dòng trước lời đối thoại
- Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
- Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau
- Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm
7.Dấu ngoặc đơn(())
Tác dụng của dấu ngoặc đơn là:
- Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với các thành phần khác
- Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ
- Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu
8.Dấu ngoặc kép(“”)
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu
Người viết còn sử dụng dấu ngoặc kép để:
- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp
- Đóng khung tên riêng tác phẩm- Đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý
- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm
9.Dấu chấm phẩy(;)
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Đứng sau các bộ phận liệt kê
10. Dấu phẩy(,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
11.Dấu móc vuông([])
Dấu móc vuông [ ] được dùng nhiều trong văn bản khoa học với chức năng chúthích công trình khoa học của các tác giả được đánh theo số thứ tự A, B, C, … ở mụclục trích dẫn nguồn tư liệu và sách có lời được trích dẫn.
5 tháng 10 2017

bn ghi hẳn đề ra đi chứ mk ko dùng quyển này nên chịu thoy

14 tháng 10 2017

Vì bà yêu nước, nước luôn trong tim bà.

12 tháng 12 2016

Cảnh sắc thiên nhiên:

  • Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

  • Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

  • Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

  • Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

cảnh sắc , không khí mùa xuân :

  • Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.

  • Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.

  • Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

  • Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.

  • Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.

  • Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.

  • Sinh hoạt gia đình:

  • Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

  • Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

  • Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

12 tháng 12 2017

Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.cảnh sắc ,

không khí mùa xuân :

Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.

Tiết trời: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.

Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.

Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.

Lòng người: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.

Sinh hoạt gia đình:

Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

16 tháng 12 2016

Là bài 5*phần luyện tập trang 59 SGK bài Sau phút chia ly đó bạn

Mà bài này mình hỏi ở vở bài tập ngữ văn

 

20 tháng 4 2017
Mở bài Thân bài Kết bài
Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
Nêu cảm nghĩ về đối tượng
Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng​

2 tháng 12 2017
Mở bài Giới thiệu tác phẩm văn học (Bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
Thân bài Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
Kết bài Ấn tượng chung về tác phẩm.

16 tháng 9 2016

lấp ló

nhức nhối

nho nhỏ

vôi tôi

thâm thấp

xinh xắn

chênh chếch

thích thú

17 tháng 9 2016
lấp lónhức nhốinho nhỏvội vã
thâm thấpxinh xắnchênh chếchthích thú 

 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

1 tháng 12 2017

đây là j đây bn

2 tháng 7 2018

bn hỏi rõ xíu được không?

20 tháng 8 2017
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
Nhà ngói Núi đồi
Ăn cơm Ham mê
Trắng hồng Xinh xắn
Vui cười Học hành
Mưa rào Cây cối
Nhà ăn

23 tháng 8 2017
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập

Nhà máy

Núi non
Ăn sáng Ham muốn
Trắng phau Xinh tươi
Vui vẻ Học hỏi
Mưa phùn Cây hoa
nhà rơm