Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 |
Các máy móc : + Kính hiển vi +Kính lúp +Bộ hiện thị dữ liệu |
- Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cậu tọa bên trong vật - Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết - Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật đó |
2 |
Mô hình, mẫu vật thật: + Tranh ảnh: +Băng hình KHTN 7
|
- Để giúp mình hình dung , quan sát - Để quan sát hình ảnh của vật |
3 |
Dụng cụ thí nghiệm : +Ống nghiệm : để đựng dung dịch trong thí nghiệm + Giá để ống nghiệm: Để sắp xếp ống nghiệm được ngay ngắn hơn (tránh nhầm lẫn) + đèn cồn và gía đun: Làm thí nghiệm liên quan đến trưng cất, nung nấu + |

STT | Tên dụng cụ, thiết bị mẫu | Cách sử dụng |
1 | Kính hiển vi | Xoay bàn kính, điều chỉnh ánh sáng, đặt tiêu bản, quan sát và vặn ốc. |
2 | Đèn cồn, giá đun | Cố định đèn cồn, châm lửa, đặt giá đun lên trên đèn cồn rồi đặt vật cần thí nghiệm lên giá đun. |
3 | Kính lúp | Cầm vào tay cầm của kính lúp rồi đăt kính vừa với vật được quan sát |

Trả lời:
Bảng so sánh:
STT |
Tuyến nội tiết |
Vị trí |
Vai trò |
1 |
Tuyến yên |
Ở nền sọ có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc bán cầu đại não). |
Chỉ đạo hoạt dộng của hầu hết các tuyến nội tiết khác. - Thùy trước tiết: + FSH làm phát triến bao noãn, tiết ơstrogen (ở nữ), gây sinh tinh (ở nam). + LH gây rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng, gây tiết testosteron (ở nam). + TSH gây tiết hoocmôn Tiroxin ở tuyến giáp. + ACTH gây tiết nhiều hoocmôn điều hòa trao đổi chất đường, chất khoáng và sinh dục (ở tuyến trên thận). + PRL tiết sữa (ờ tuyến sữa). + GIH làm cơ thể tăng trưởng (xương cơ). - Thùy sau tiết: + ADH giữ nước (ở thận). + OT gây tiết sữa, co bóp tử cung. |
2 |
Tuyến giáp |
Nằm phía duới sụn giáp |
Quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào |

Tác nhân gây hại cho hệ bài tiết | Cơ quan bị ảnh hưởng | Mức độ ảnh hưởng | Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại |
Vi trùng gây bệnh |
- Thận - Đường dẫn nước tiểu ( bể thận , ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái) |
-Viêm cầu thận -> Suy thận-> Lọc máu tạo thành nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc. -Đường dẫn nước tiểu bị viêm -> Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc. |
Giữ gìn vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. |
Các chất độc ( Hg, độc tố vi khuẩn , độc tố trong mật cá trắm,...) | Ống thận | Các tế bào của ống thận bị tổn thương -> Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc. | Không ăn những thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. |
nước tiểu Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như uric , canxi phôtphat, muối oxalat,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và pH thích hợp ,tạo nên những viên sỏi. | Đường dẫn nước tiểu | Viêm sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu -> hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc |
- Khi buồn đi tiểu thì đi ngay, không nên nhịn lâu. - Uống đủ nước. - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. |

Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ | Thực vật hạt trần | Hạt kín |
Nơi sống | Ẩm ướt | ánh sáng yếu | Cạn | Cạn |
Sinh sản | Bằng bảo tử | Qua các bào tử | Hạt | Hạt |
Đại diện | Rêu | Dương xỉ | Thông | Chanh |

STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt

*Cách sử lí :
1. Đứt tay, chảy máu :
- Tìm cách cầm máu ngay lập tức và tránh tiếp xúc với các đồ vật, nước bẩn nếu chưa băng bó nếu ko có thể bị nhiễm trùng máu.
2. Bị hỏng ( bị hỏng gì vậy em ? )
3. Hóc xương :
- Em có thể nhờ một người đứng từ đằng sau dùng tay nắm dí vào vị trí trên rốn.
- Hoặc dùng một vật cản cao đến bụng hoặc hơn như ghế đứng đằng sau chỗ dựa của ghế và dí bụng ( vị trí trên rốn ) vào.
* Lưu ý : Ko nên uống nước luôn nếu bị hóc
4. Tai nạn giao thông :
- Tìm cách liên lạc với gđ hoặc CSGT. Cũng có thể nhờ sự giúp đỡ từ người đi đường.
STT | Tai nạn | cách sử lí |
1 | Đứt tay, chảy máu | - Tìm cách cầm máu ngay lập tức và tránh tiếp xúc với các đồ vật, nước bẩn nếu chưa băng bó nếu ko có thể bị nhiễm trùng máu. |
2 |
Bị bỏng |
- Cho dù bạn bị bỏng vì lí do gì , phải thuộc lòng lòng cong thức xử lí 3 bước : + Cởi quần áo + Rửa và ngâm vào nước lạnh + Che viết thương ( phong bị nhiễm trùng) * Lưu ý : 1.Tuyệt đối không tự ý bôi dầu, các loại thuốc nước. 2.Xử lí khi bị bỏng theo hướng dẫn để hạn chế bị sẹo. 3.Phòng bệnh hơn chữa bệnh. |
3 | Hóc xương |
- Nhờ một người đứng từ đằng sau dùng tay nắm dí vào vị trí trên rốn. - Hoặc dùng một vật cản cao đến bụng hoặc hơn như ghế đứng đằng sau chỗ dựa của ghế và dí bụng ( vị trí trên rốn ) vào. * Lưu ý : Ko nên uống nước luôn nếu bị hóc |
4 | Tai nạn giao thông | - Tìm cách liên lạc với gia đình hoặc Cơ Sở Giao Thông. Cũng có thể nhờ sự giúp đỡ từ người đi đường. |

1/
a.Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận?
b.Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận vs áp lực cao tạo ra lực đẩy nc và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên ko qua lỗ lọc.Kết quả là taonj nên nc tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nc tiểu đầu đi qua ống thận,ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nc và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất ko cần thiết khác.Kq tạo nên nc tiểu chính thức.
==> Nc tiểu chính thức lọc đc đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái,theo ống đái ra ngoài.
-Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bả, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
2/
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ ko điều kiện? Cho ví dụ minh họa.
Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình mình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
Các máy móc :
+ Kính hiển vi
+Kính lúp
+Bộ hiện thị dữ liệu
- Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cậu tọa bên trong vật
- Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết
- Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật đó
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh:
+Băng hình KHTN 7
- Để giúp mình hình dung , quan sát
- Để quan sát hình ảnh của vật
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : để đựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm: Để sắp xếp ống nghiệm được ngay ngắn hơn (tránh nhầm lẫn)
+ đèn cồn và gía đun: Làm thí nghiệm liên quan đến trưng cất, nung nấu
+
Câu hỏi được đặt ra là cách sử dụng ko phải là tác dụng nha