Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có thế nêu thêm những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:
- Quan hệ Điều kiện (giả thiết). Ví dụ: nếu trời mưa tôi sẽ ở nhà.
- Quan hệ Tương phản. Ví dụ : tôi đã học bài rất kĩ nhưng không kiểm tra
- Quang hệ Tăng tiến. Ví dụ : cô ấy không những học giỏi mà con xinh đẹp
- Quan hệ Lựa chọn. Ví dụ : anh đi chơi hay ở nhà?

1. quan hệ nguyên nhân
2quan hệ điều kiện giả thiết
3. quan hệ tương phản

+ Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
+ Mở bài là có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản.
+ Thân bài là thường có một số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh của chủ đề.
+ Kết bài là tổng kết chủ đề của văn bản.
+ Nội dung phần thân bài là tường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian theo sự phát triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.

Em tham khảo:
a)Đồ chơi của tôi và đồ chơi của bạn ấy đều nhiều như nhau.
=> CN:Đồ chơi
VN: của tôi/của bạn ấy.
b)Tôi chuyên cần dạy em ấy học rồi em ấy cũng giỏi thôi!
=> CN:Tôi/em ấy(sau từ rồi)
VN:chuyên cần dạy em ấy học/cũng giỏi thôi
c)Tôi vừa tới nơi thì cô ấy cũng tới.
=> CN:Tôi/cô ấy
VN:vừa tới nơi/cũng tới
d) Tôi làm xong rồi nhưng em tôi vẫn chưa xong.
=>CN:Tôi/em tôi
VN:làm xong rồi/vẫn chưa xong
e, Tôi chăm học nên tôi đạt điểm cao