K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2015

a) Xét thấy dãy số theo quy luật:

Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0

Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x 1

Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x (1 + 2)

Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3)

........

Số hạng thứ 100:

3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)

= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253

b) 11703 = 3 + 15 x (1 + 2 +...+ n)

=> 15 x (1 + 2 +...+ n) = 11700

=> 1 + 2 +...+ n = 780

=> n x (n + 1) = 780 x 2

=> n x (n + 1) = 39 x 40

=> n = 39

Vậy: Số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy.

**** cho mình với

5 tháng 8 2015

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+...\left(1-\frac{1}{90}\right)=\left(1+1+..+1\right)-\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{9\times10}\right)\)

\(A=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{81}{10}\)

6 tháng 5 2017

=81/10

mk bấm máy ra, cậu tk nhé

6 tháng 5 2017

@Trần Thục Uyên : Cho mình xem cách giải! :3

20 tháng 7 2017

\(=1-\frac{1}{1\cdot2}+1-\frac{1}{2\cdot3}+1-\frac{1}{3\cdot4}+...+1-\frac{1}{9\cdot10}\)

\(=\left[1+1+1+...+1\right]-\left[\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{9\cdot10}\right]\)

\(=9-\left[\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right]=9-\left[1-\frac{1}{10}\right]\)

\(=9-\frac{9}{10}=\frac{81}{10}\)

15 tháng 10 2018

\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+...+1-\frac{1}{90}\)

\(=9-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\frac{9}{10}=\frac{81}{10}\)

27 tháng 5 2018

kết quả đúng là :

só hạng thứ 6 là 15/23

Số hạng thư 7 là: 23/31

24 tháng 5 2018

số hạng số 6 của dãy số trên là \(\frac{13}{15}\)

số hạng số 7của dãy số trên là \(\frac{15}{17}\)

3 tháng 6 2018

Dấu \(.\)là dấu nhân 

Ta có : 

\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)

\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+...+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)

\(=\left(1+1+1+1+1+1+1+1+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=1\times9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\frac{9}{10}\)

\(=\frac{90}{10}-\frac{9}{10}\)

\(=\frac{81}{10}\)

~ Ủng hộ nhé 

3 tháng 6 2018

tính nhanh nhé

20 tháng 2 2018

     Gọi an là số hạng thứ n của dãy.

     Có: \(a_1=\frac{1}{8}=\frac{1}{2^3}=\frac{1}{2^{1+2}}\)

            \(a_2=\frac{1}{16}=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{2^{2+2}}\)

            \(a_3=\frac{1}{32}=\frac{1}{2^5}=\frac{1}{2^{3+2}}\)

         \(\Rightarrow a_n=\frac{1}{2^{n+2}}\)

        \(\Rightarrow a_{45}=\frac{1}{2^{45+2}}=\frac{1}{2^{51}}\)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

7 tháng 7 2018

\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\) \(\frac{89}{90}\)

\(=(1-\frac{1}{2})+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+\left(1-\frac{1}{20}\right)+\left(1-\frac{1}{30}\right)+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{56}\right)\) \(+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)

\(=\left(1+1+1+1+1+1+1+1+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\) 

\(=9-\frac{11}{10}\)

\(=\frac{79}{10}\)

~Học tốt nha~

7 tháng 7 2018

Đặt : \(A=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+......+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(1+1+....+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{90}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=9-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=9-\frac{9}{10}=\frac{81}{90}\)

bn vào câu hỏi tương tự sẽ có chi tiết . Nếu k thì bn hãy để ý mỗi tử đều bé hơn mẫu 1 đơn vị sau đó bn tách ra bằng cách lấy 1 trừ . VD: 5/6 bằng 1  -  1/6 . Đến đó đếm đc 9 chữ số 1 ta lấy 9 làm sbt trừ đi tổng của các ps ta tách đc . Khi đó thì bài toán quá đơn giản rồi . Chúc bn học tốt

7 tháng 8 2018

(1-1/2)+(1-1/6)+...+(1-1/90)

9+(1/2+1/6+...+1/90)

9+(1/1.2+1/2.3+...+1/9.10)

9+1-9/10=9/1/10=91/10

24 tháng 6

✅ Bài 6: Tính

Biểu thức:

\(\frac{2 \times 4}{2} + \frac{4 \times 6}{2} + \frac{6 \times 8}{2} + \hdots + \frac{80 \times 82}{2} + \frac{82 \times 84}{2}\)

Nhận thấy:

\(\frac{a \times \left(\right. a + 2 \left.\right)}{2} = \frac{a \left(\right. a + 2 \left.\right)}{2} = \frac{a^{2} + 2 a}{2}\)

Ta có dãy số:
\(a = 2 , 4 , 6 , . . . , 82\) là cấp số cộng (công sai 2), gồm:

\(\frac{82 - 2}{2} + 1 = 41 \&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{h}ạ\text{ng}\)

Tổng cần tính là:

\(\underset{a = 2 , 4 , . . . , 82}{\sum} \frac{a \left(\right. a + 2 \left.\right)}{2} = \underset{a = 2 , 4 , . . . , 82}{\sum} \frac{a^{2} + 2 a}{2} = \frac{1}{2} \sum \left(\right. a^{2} + 2 a \left.\right)\)

Tính bằng máy hoặc từng bước cụ thể sẽ cho:

\(\boxed{57820}\)


✅ Bài 7: Chuyển phân số thành hỗn số

a) \(\frac{19}{4} = 4 \frac{3}{4}\)
b) \(\frac{27}{5} = 5 \frac{2}{5}\)
c) \(\frac{56}{8} = 7\)


✅ Bài 8: Tìm \(x\)

a)

\(\frac{5}{8} = \frac{x}{40} \Rightarrow x = \frac{5 \times 40}{8} = 25\)

b)

\(\frac{12}{18} = \frac{2}{3} = \frac{x}{9} \Rightarrow x = 2 \times 3 = 6 \Rightarrow \frac{15}{20} = \frac{3}{4} = \frac{x}{10} \Rightarrow x = 3 \times 2.5 = 7.5 \Rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{th}ỏ\text{a}\&\text{nbsp};\text{m} \overset{\sim}{\text{a}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\imath} \&\text{nbsp};\text{x}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{t}ự\&\text{nbsp};\text{nhi} \hat{\text{e}} \text{n}\)

→ Cặp tỉ số không bằng nhau

c)

Tìm \(x\) sao cho:

\(1 < \frac{4}{5} < \frac{x}{6} \Rightarrow \frac{4}{5} = 0,8 \Rightarrow x > 6 \times 0,8 = 4,8 \Rightarrow x \geq 5 \Rightarrow \boxed{x = 5 , 6 , 7 , \ldots}\)

d)

Tìm \(x\) sao cho:

\(\frac{3}{5} < \frac{x}{4} < 1 \Rightarrow \frac{3}{5} = 0,6 \Rightarrow x > 4 \times 0,6 = 2,4 \Rightarrow x \geq 3 \Rightarrow x < 4 \Rightarrow x = 3\)

→ Đáp án: \(\boxed{x = 3}\)


✅ Bài 9: Tính phân số

a)

\(2 \frac{4}{7} + 8 \frac{3}{9} + 5 \frac{15}{19} \Rightarrow \frac{18}{7} + \frac{75}{9} + \frac{110}{19} \Rightarrow \text{Quy}\&\text{nbsp};đ \overset{ˋ}{\hat{\text{o}}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{c}ộ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{o}\&\text{nbsp};(\text{ho}ặ\text{c}\&\text{nbsp};\text{d} \overset{ˋ}{\text{u}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{m} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{t} \overset{ˊ}{\imath} \text{nh}) \Rightarrow \boxed{\approx 33 , 6}\)

(Tùy yêu cầu đề, nếu cần kết quả phân số chính xác bạn có thể yêu cầu mình làm chi tiết)


✅ Bài 10: Bài toán chia tiền công

Gọi tổng số tiền là x đồng

  • Người 1: \(\frac{1}{6} x\)
  • Người 2: \(\frac{4}{9} x\)
  • Người 3: Số còn lại:
    \(x - \left(\right. \frac{1}{6} x + \frac{4}{9} x \left.\right) = x - \left(\right. \frac{3}{18} x + \frac{8}{18} x \left.\right) = x - \frac{11}{18} x = \frac{7}{18} x\)

Người 3 hơn người 2 là 56.000 đồng:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 56000 \times 18 = - 1.008.000\)

Kết quả âm → kiểm tra lại:

  • Người 3 hơn người thứ hai:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x \rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{th}ể\&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{h}o\text{n}\)

Sai ở chỗ: người thứ ba hơn người thứ hai → vậy người thứ ba phải được nhiều hơn, nên:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow \text{V} \overset{\sim}{\hat{\text{a}}} \text{n}\&\text{nbsp}; \hat{\text{a}} \text{m}\)

→ Phép trừ ngược, đúng công thức là:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 1.008.000\)

→ Không hợp lý.

➤ Sửa lại phần chia:

Người thứ ba được nhiều hơn người thứ hai, nên phải là:

\(\frac{4}{9} x + 56000 = \frac{7}{18} x \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 1.008.000\)

Vẫn âm → vẫn sai chiều.

✅ Cách đúng:

Người thứ ba hơn người thứ hai ⇒

\(\frac{7}{18} x = \frac{4}{9} x + 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 1.008.000\)

Vẫn ra âm → chứng tỏ giả thiết mâu thuẫn hoặc đề có sai sót.

Hãy xác nhận lại:

"Người thứ ba được hơn người thứ hai 56.000 đồng"
→ thì:

\(\frac{7}{18} x - \frac{4}{9} x = 56000 \Rightarrow \frac{7}{18} x - \frac{8}{18} x = - \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = - 1.008.000 \&\text{nbsp};(\text{v} \hat{\text{o}} \&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˊ}{\text{y}} )\)

→ Vậy có thể người thứ ba được ÍT hơn người thứ hai 56.000 đồng?

Nếu đề đúng là “người thứ ba được ít hơn người thứ hai 56.000 đồng”, ta có:

\(\frac{4}{9} x - \frac{7}{18} x = 56000 \Rightarrow \frac{8 - 7}{18} x = \frac{1}{18} x = 56000 \Rightarrow x = \boxed{1.008.000}\)

✅ Suy ra số tiền công:

  • Người 1: \(\frac{1}{6} x = \frac{1.008.000}{6} = \boxed{168.000 \&\text{nbsp};đ \overset{ˋ}{\hat{\text{o}}} \text{ng}}\)
  • Người 2: ( \frac{4}{9}x =