K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 1 2022

\(\dfrac{3}{7}=\dfrac{7x}{7a}=\dfrac{6y}{6b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{7x+6y+z}{7a+6b+c}=\dfrac{3a}{7a+6b+c}\)

\(\Rightarrow3\left(7a+6b+c\right)=3a.7\)

\(\Rightarrow21a+18b+3c=21a\)

\(\Rightarrow18b+3c=0\)

\(\Rightarrow6b=-c\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{c}=-\dfrac{1}{6}\)

4 tháng 1 2022

Con cảm ơn 

20 tháng 11 2016

\(\frac{2x}{42}=\frac{28}{3x}\Rightarrow2x\cdot3x=42\cdot28\)

\(\Rightarrow6x^2=1176\)

\(\Rightarrow x^2=196\Rightarrow x=\pm14\)

Số giá trị x thỏa mãn là 2

20 tháng 11 2016

hoan hô, trump thắng r

24 tháng 8 2015

Bn này hỏi giống như Yaden Yuki í ( mk cx trả lời như zậy )

20 tháng 4 2016

bài thơ cậu viết rất hay

13 tháng 10 2015

c se cat b
Vì :
ta có a//b mà c cắt a tại A
=>c ko trùng voi a:b
mà 2 đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song
=>c cắt b
dung thi **** :V

 

5 tháng 8 2016

bạn tự vẽ hình nha

Xét tg AEC và tg AEK có:

góc ACE= góc AEK ( = 90 độ )

AE : cạnh chung

góc A= góc A2 ( AE là phân giác )

=> tg AEC= tg AEK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AC= AK ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì AC= AK ( theo a)

=> tg ACK cân tại A

Vì trong 1 tg cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến nên Ả là đường trung trực của CK

c) Xét tg AEK và tg BEK có:

góc AKE= góc BKE ( = 90 độ )

KE : cạnh chung

góc KAE = góc KBE ( đồng vị )

=> tg AEK= tg BEK ( c-g-c)

=> KA= KB

 

5 tháng 8 2016

a/ Tam giác ABE vuông tại A và tam giác BKE vuông tại K có

ABE=KBE(BE là p/g ABK)

BE là cạnh chung

Tam giác ABE=Tam giác BKE (ch-gn)

=>BA=BK hay tam giác ABK cân tại B nên đường phân giác BE đồng thòi là đường cao. Vậy BE vuông góc với AK.

b/Tam giác ABK cân tại B có B=60 độ nên là tam giác đều =>KB=KA=AB. Tương tụ ta có tam giác KBC cân tại K => KC=KA

Vậy KB=KC

c/EC>AB

Ta có EK là trung trực BC nên EB=EC, mà EB>AB do tam giác ABE vuông tại A nên EC>AB

d/ Gọi giao điểm AB và CD là N. Ta cần chứng minh N,E,K thẳng hàng để 3 đường thắng AB,EK,CD đi qua 1 điểm.

Thật vậy, tam giác AEN và tam giác KEC có

NAE=EKC (=90 độ)

EA=EK (c/mt)

EN=EC(tam giác BNC có phân giác BD đồng thời là đường cao nên đồng thời là trung trức CN)

Vậy tam giác AEN=tam giác KEC (ch-gn)

=> AEN=KEC

2 góc này ở vị trí đối đỉnh nên N,E,K thắng hàng. Vậy N,E,K thẳng hàng =>AB,EK,DC cùng đi qua 1 điểm

2 tháng 9 2018

= 1111

2 tháng 9 2018

1000+1+110= 1111

Rồi để ảnh tớ đi bạn!~