K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

đặt S=(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d)

trong 4 số nguyên a,b,c,d chắc chắn có 2 số chia hết cho 3 có cùng số dư =>hiệu của chúng chia hết cho 3

nên S chia hết cho 3  (1)

Ta lại có trong 4 số nguyên a,b,c,d hoac có 2 số chẵn,2 số lẻ,chẳng hạn a,b là số chẵn và c,d là số lẻ,thế thì a-b và c-d chia hết cho 2 nên (a-b)(c-d) chia hết cho 4=> s chia hết cho 4

Hoặc nếu ko phải như trên thì trong 4 số trên tồn tại 2 số chia 4 có cùng số dư nên hiệu của chúng chia  hết cho 4=>S chia hết cho 4  (2)

từ (1) và (2) ta có S chia hết cho 3 và S chia hết cho 4 mà (3;4)=1 nên S chia hết cho 12(đpcm)

tick nhé,khó lắm đấy
 

27 tháng 7 2019

đâu khó lắm đâu

4 tháng 6 2017

Giải:

a, \(35⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(35\right)}=\left\{\pm1;\pm5;\pm7;\pm35\right\}.\)

Vậy.....

b, \(15⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}.\)

Vậy.....

c, \(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}.\)

Ta có bảng giá trị:

x - 1 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
x -5 -2 -1 0 2 3 4 7

Các giá trị trên đều thỏa mãn \(\left(x\in Z\right).\)

Vậy.....

d, \(12⋮\left(x+3\right)\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ_{\left(12\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}.\)

Ta có bảng giá trị:

x + 3 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
x -15 -9 -7 -6 -5 -4 -2 -1 0 1 3 9

Các giá trị trên đều thỏa mãn \(\left(x\in Z\right).\)

Vậy.....

~ Học tốt!!! ~

3 tháng 6 2017

A) ta có:

35\(⋮\)x=) x là Ư(35) ;Ư(35)={-1;1;-5;5;-7;7;-35;35}

B) ta có:

15\(⋮\)x=)x là Ư(15);Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;15;-15}

c) 6\(⋮\)x-1

=)x-1 là Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

x={0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

d) 12 \(⋮\)x+3

=) x+3 là Ư(12)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}

x={-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-9;3;-15;9}

6 tháng 10 2018