Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\dfrac{\sum hat}{3,2222}\le p\le\dfrac{\sum hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,2222}\le p\le\dfrac{58}{3}\)
\(\Rightarrow p=19\left(K\right)\)
nHCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)
\(2K+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow2KCl\left(0,2\right)+H_2\left(0,1\right)\)
Khí thu được là H2: nH2 = 0,3(mol) > 0,1 (mol)
=> HCl tác dụng hết, K tác dụng tiếp với nước có trong dung dịch
\(2K\left(0,4\right)+2H_2O\rightarrow2KOH\left(0,4\right)+H_2\left(0,2\right)\)
Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}KCl:0,2\left(mol\right)\\KOH:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chọn A
Dẫn A mol CO2 vào dung dịch chứa B mol NaOH. Biện luận số trường hợp xảy ra. Tính m muối theo A và B


1. Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:
Na2O + H2O → 2NaOH
MgO + H2O → Mg(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
2.
Na2O tan tốt trong nước, MgO tan một phần trong nước và làm quỳ chuyển màu xanh
=> Na2O có tính base mạnh hơn MgO, tính base của NaOH mạnh hơn Mg(OH)2
P2O5 tan tốt trong nước, làm quỳ chuyển màu đỏ => P2O5 có tính acid và H3PO4 là một acid.

Theo đề tổng số hạt mang điện trong nhân của 3 nguyên tố cần tìm là 36
\(\Rightarrow\overline{Z}=\dfrac{36}{3}=12\)
Vì 3 nguyên tố trên nằm liên tiếp nhau trong 1 chu kì của bảng tuần hoàn
=> 3 nguyên tư đó là Na( Z=11) , Mg( Z = 12 ), Al(Z=13)