๖²⁴ʱ๖ۣۜM๖ۣۜO๖ۣۜO๖ۣۜN︵²ᵏ⁶ |
Thứ 6, ngày 04/06/2021 20:36:55
Toán học - Lớp 9 | Toán học | Lớp 9
 
Tính giá trị của biểu thức B tại x = 16

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9
2
6 tháng 6 2021

Giusp mềnh vs

7 tháng 6 2021

\(B=\frac{1}{\sqrt{16}-2}-\frac{\sqrt{16}}{4-16}\)

\(B=\frac{1}{4-2}-\frac{4}{-12}\)

\(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{5}{6}\)

\(II\)

\(1,\)số xe công ty dự định là x

số xe thực tế x-2

số tấn mỗi xe chở dự định là \(\frac{24}{x}\)

số tấn mỗi xe thực tế chở là \(\frac{24}{x-2}\)

\(\frac{24}{x-2}-\frac{24}{x}=2\)

\(24x-24x+48=2x\left(x-2\right)\)

\(48=2x^2-4x\)

\(2x^2-4x-48=0\)

\(a=2,b=-4,c=-48\)

\(\Delta=\left(b\right)^2-4ac=16-\left(-384\right)\)

\(\Delta=16+384=400>0\)<=> có 2no pt

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{400}=20\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{24}{4}=6\left(tm\right)\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4-20}{4}=-4\left(ktm\right)\)

\(III\)

\(1,\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\\\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\\2\left(x+y\right)-6\sqrt{x+1}=-10\end{cases}}}\)

\(7\sqrt{x+1}=14\)

\(\sqrt{x+1}=2\)

\(\sqrt{x+1}=\sqrt{4}\)

\(x+1=4\)

\(x=3\)

\(2\left(3+y\right)+\sqrt{3+1}=4\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\6+2y+2=4\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=3\\2y=-4\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2\end{cases}}}}\)

\(\)

   278 lượt xemTrướcSauCho tam giác ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ m kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và F (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại Ka) Chứng minh: MO vuông góc BC và ME.MF = MH.MOb) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra 5...
Đọc tiếp
 
 
 278 lượt xem
TrướcSau

Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ m kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và F (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại K
a) Chứng minh: MO vuông góc BC và ME.MF = MH.MO
b) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra 5 điểm M, B, K, O, C cùng thuộc một đường tròn
c) Đường thẳng OK cắt O tại N và P (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI cắt O tại Q (Q khác P). Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng

0
  16 lượt xemTrướcSauCho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). H là trực tâm của tam giác ABC. Từ B kẻ đường thẳng song song với HC. Từ C kẻ đường thẳng song song với HB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Hãy chứng minh:1. Tứ giác ABDC nội tiếp và AD là đường kính của đường tròn (O;R)2. BAH^ = CAO^a. Gọi E là giao điểm của BC và HD; G là giao điểm của AE và OH. Chứng minh: G là...
Đọc tiếp

 

 16 lượt xem
TrướcSau

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). H là trực tâm của tam giác ABC. Từ B kẻ đường thẳng song song với HC. Từ C kẻ đường thẳng song song với HB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Hãy chứng minh:

1. Tứ giác ABDC nội tiếp và AD là đường kính của đường tròn (O;R)

2. BAH^ = CAO^

a. Gọi E là giao điểm của BC và HD; G là giao điểm của AE và OH. Chứng minh: G là trọng tâm của tam giác ABC.

b. Cho ABC ^= 60*. Tính diện tích hình quạt tròn COD (ứng với cung nhỏ CD).

4. Nếu OH song song với BC thì tanB.tanC = 3 với B, C là hai góc của tam giác ABC.

2
10 tháng 5 2021

a) Ta có: Điểm K đối xứng với điểm F qua AC => FC=KC;  AF=AK 

=> ΔACF=ΔACK (c.c.c) => ^AFC=^AKC (2 góc tương ứng) 

Ta thấy tứ giác ABFC nội tiếp đường tròn tâm O => ^AFC=^ABC.

H là trực tâm của tam giác ABC => CH⊥AB (tại D)

=> ^HCB + ^ABC = 90 (1)

 Lại có AH⊥⊥BC => ^LHC + ^HCB = 90 (2)

Từ (1) và (2) => ^ABC=^LHC. Mà ^LHC + ^AHC = 180

=> ^ABC + ^AHC = 180. Do ^ABC=^AFC=^AKC (cmt) => ^AKC + ^AHC= 180

Xét tứ giác AHCK có: ^AKC + ^AHC =180 => Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn (đpcm).

b) AO cắt GI tại Q

Gọi giao điểm của AO và (O) là P = >^ACP=90 => ^CAP+^CPA=90 (*)

Thấy tứ giác ACPB nội tiếp đường tròn (O) => ^CPA=^ABC 

Mà ^ABC+^AHC=180=> ^CPA+^AHC=180 (3).

Ta có tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp (cmt) => ^KAI=^CHI

Lại có ΔACF=ΔACK => ^FAC=^KAC hay ^KAI=^GAI  => ^GAI=^CHI

Xét tứ giác AHGI: ^GAI=^GHI (=^CHI) (cmt) = >Tứ giác AHGI nội tiếp đường tròn

=> ^AIG+^AHG=180 hay ^AIG + ^AHC=180 (4)

Từ (3) và (4) => ^AIG=^CPA (*)

Từ (*) và (**) => ^CAP+^AIG=900hay ^IAQ+^AIQ=900 => ΔAIQ vuông tại Q

Vậy AO vuông góc với GI (đpcm).

10 tháng 5 2021

Sai đề kìa

Số nguyên  nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình  là  Câu hỏi 2:Tiếp tuyến với đồ thị  tại giao điểm của  với trục tung có hệ số góc là  Câu hỏi 3:Số nghiệm của phương trình  là  Câu hỏi 4:Thể tích của hình lập phương có cạnh bằng  là  (đvtt) Câu hỏi 5:Giá trị nhỏ nhất của hàm số  trên đoạn  là  Câu hỏi 6:Số nghiệm của phương trình  là  Câu hỏi 7:Số...
Đọc tiếp

Số nguyên  nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình  là 
 
Câu hỏi 2:

Tiếp tuyến với đồ thị  tại giao điểm của  với trục tung có hệ số góc là 
 
Câu hỏi 3:

Số nghiệm của phương trình  là 
 
Câu hỏi 4:

Thể tích của hình lập phương có cạnh bằng  là  (đvtt)
 
Câu hỏi 5:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số  trên đoạn  là 
 
Câu hỏi 6:

Số nghiệm của phương trình  là 
 
Câu hỏi 7:

Số giá trị nguyên của  thỏa mãn bất phương trình  là 
 
Câu hỏi 8:

Giá trị lớn nhất của hàm số  là 
 
Câu hỏi 9:

Số nghiệm của hệ  là 
 
Câu hỏi 10:

Giá trị lớn nhất của hàm số  là 
0
Bất phương trình  có tập nghiệm là  với  (nhập kết quả dưới dạng số thập phân) Câu hỏi 2:Tập nghiệm của phương trình  là  {}(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu hỏi 3:Nghiệm của bất phương trình  là  với   Câu hỏi 4:Bất phương trình  có nghiệm dạng  với   Câu hỏi 5:Tập nghiệm của bất phương trình  là  với   Câu hỏi 6:Một...
Đọc tiếp

Bất phương trình  có tập nghiệm là  với  
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
 
Câu hỏi 2:

Tập nghiệm của phương trình  là  {}
(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu hỏi 3:

Nghiệm của bất phương trình  là 
 với  
 
Câu hỏi 4:

Bất phương trình  có nghiệm dạng  với  
 
Câu hỏi 5:

Tập nghiệm của bất phương trình  là  với  
 
Câu hỏi 6:

Một hình nón có góc ở đỉnh là . Diện tích đường tròn đáy là . Khi đó thể tích của khối nón là   (đvtt)
(tính chính xác đến hai chữ số thập phân)
 
Câu hỏi 7:

Một hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng . Một mặt phẳng qua đỉnh  của hình nón và hợp với mặt phẳng đáy 1 góc  thì diện tích của thiết diện là 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)
 
Câu hỏi 8:

Cho hình chóp tam giác đều  có . Một khối nón có đỉnh  và mặt
đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác  có thể tích bằng 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)
 
 
Câu hỏi 9:

Bất phương trình  có nghiệm dạng
 với  
 
Câu hỏi 10:

Số thực  nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình  là 
(tính chính xác đến haic hữ số thập phân)
2
24 tháng 1 2016

bài này trong violympic đúng ko


Bất phương trình  có tập nghiệm là  với  
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân)

 

Câu hỏi 2:


Tập nghiệm của phương trình  là  {}
(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

 

Câu hỏi 3:


Nghiệm của bất phương trình  là 
 với 

 

Câu hỏi 4:


Bất phương trình  có nghiệm dạng  với 

 

Câu hỏi 5:


Tập nghiệm của bất phương trình  là  với 

 

Câu hỏi 6:


Một hình nón có góc ở đỉnh là . Diện tích đường tròn đáy là . Khi đó thể tích của khối nón là   (đvtt)
(tính chính xác đến hai chữ số thập phân)

 

Câu hỏi 7:


Một hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng . Một mặt phẳng qua đỉnh  của hình nón và hợp với mặt phẳng đáy 1 góc  thì diện tích của thiết diện là 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)

 

Câu hỏi 8:


Cho hình chóp tam giác đều  có . Một khối nón có đỉnh  và mặt
đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác  có thể tích bằng 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)

 

Câu hỏi 9:


Bất phương trình  có nghiệm dạng
 với 

 

Câu hỏi 10:


Số thực  nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình  là 
(tính chính xác đến haic hữ số thập phân)Câu hỏi tương tự Đọc thêm

Toán lớp 9

                

 

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình là = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là =
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
Câu 2:Nghiệm của phương trình =
Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là
Bán kính đáy của hình trụ này là =
Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt trong 10 giờ mới xong việc. Nếu làm riêng thì tổ I mất giờ sẽ xong việc.
Câu 5:Biểu thức đạt giá trị lớn nhất khi =
Câu 6:Tổng hai nghiệm không nguyên của phương trình
Câu 7:Biết phương trình có các nghiệm là
Ta được =
Câu 8:Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
Câu 9:Cho hàm số .Giá trị của khi
( Nhập kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Câu 10:Cho hàm số Số giá trị của để đồ thị hàm số đi qua điểm
5
18 tháng 2 2017

Làm một câu cuối

câu 10:

\(x=1;y=17\Rightarrow17=m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}+17\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)m+\sqrt{6}\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{6}=5+2\sqrt{6}-4\sqrt{6}=5-2\sqrt{6}\)

\(5-2\sqrt{6}=3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2>0\)

=> (1) có hai nghiệm => đáp số =2

18 tháng 2 2017

câu 1:

x=1,25 -> (1,25)2 - 3.1,25+m=0 -> m= \(\frac{35}{16}\)

ta có pt mới : x2 -3x+\(\frac{35}{16}\)=0 -> (x-\(\frac{3}{2}\))2 =\(\frac{1}{16}\) -> x=1,75

Tam giác NQP vuông tại N. Gọi K là điểm thuộc NQ, I là hình chiếu của K trên QP. Các khẳng định dưới đây đúng hay...
Đọc tiếp

Tam giác NQP vuông tại N. Gọi K là điểm thuộc NQ, I là hình chiếu của K trên QP. Các khẳng định dưới đây đúng hay sai?

 ĐúngSai
\dfrac{IQ}{NP}=\dfrac{IK}{NP}.
 
 
KI.QK=NP.QK.
 
 
QI.NP=QN.IK.
 
 
\dfrac{IK}{NP}=\dfrac{QK}{QP}.
 
 
0

 

 

Rút gọn biểu thức,A = căn27 - 2căn12 - căn75,B = 1/(3 + căn7) + 1/(3 - căn7),Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

P/s: Không tiếp Spam

4
15 tháng 12 2017

\(A=\sqrt{27}-2\sqrt{12}-\sqrt{75}\)

\(A=\sqrt{9.3}-2\sqrt{3.4}-\sqrt{25.3}\)

\(A=3\sqrt{3}-4\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(A=-6\sqrt{3}\)

\(B=\frac{1}{3+\sqrt{7}}+\frac{1}{3-\sqrt{7}}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}+3\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{6}{9-7}=3\)

15 tháng 12 2017

\(A=\sqrt{27}-2\sqrt{12}-\sqrt{75}\)

\(=\sqrt{3^2.3}-2.\sqrt{2^2.3}-\sqrt{5^2.3}\)

\(=3\sqrt{3}-4\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(=-6\sqrt{3}\)

vậy \(A=-6\sqrt{3}\)

\(B=\frac{1}{3+\sqrt{7}}+\frac{1}{3-\sqrt{7}}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}+\frac{3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}+3+\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{6}{9-7}\)

\(B=\frac{6}{2}\)

\(B=3\)

vậy \(B=3\)

mình đang cần rất gấp,giúp mìnhvs Mình cảm...
Đọc tiếp

mình đang cần rất gấp,giúp mình

vs Mình cảm ơn

image
 
0
Câu 2:Cho tam giác ABC vuông ở A có  Với điểm M thuộc BC, ta vẽ MD và ME lần lượt song song với AC và AB. Khi DE có độ dài ngắn nhất thì = . Câu 3:Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC= 4cm. Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng  cm. Câu 4:Một hình chữ nhật có chu vi là 70 cm và diện tích là . Độ dài đường...
Đọc tiếp
Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông ở A có  Với điểm M thuộc BC, ta vẽ MD và ME lần lượt song song với AC và AB. Khi DE có độ dài ngắn nhất thì = .
 
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC= 4cm. Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng  cm.
 
Câu 4:
Một hình chữ nhật có chu vi là 70 cm và diện tích là . Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng cm.
 
Câu 5:
Số trục đối xứng của một hình chữ nhật là 
 
Câu 6:
Nếu đa thức  chia hết cho đa thức  thì 
 
Câu 7:
Tập hợp các giá trị của  thỏa mãn đẳng thức  bao gồm  phần tử
 
Câu 8:
Biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất khi 
 
Câu 9:
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AH, BK, CL cắt nhau tại I gọi D, E, F là trung điểm của BC, CA, AB và P, Q, R là trung điểm của IA, IB, IC thì số hình chữ nhật có trên hình vẽ là 
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
 
Câu 10:
Tìm số nguyên dương  sao cho giá trị của biểu thức  chia hết cho giá trị của biểu thức .
Trả lời:  .
1
6 tháng 1 2016

bạn làm thế nào mà làm được như vậy bạn, ý mình là sao bạn có thể tạo câu hỏi như trên đấy